Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ bên dưới
Số điểm cực trị của hàm số y= g( x)= f( x- 2017) – 2018x+ 2019 là
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Đồ thị hàm số y = f'(x) được cho như hình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số g(x) = f(x-2017) - 2018x + 2019 là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 0.
Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị của hàm số y= f’(x) như hình vẽ bên.
Hàm số y= f( x+ 2018) có mấy điểm cực trị?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 - 1 (1) và các mệnh đề
(1) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 hoặc x = 4/3
(2) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(3) Điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(4) Cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hàm số f(x) có đạo hàm f '(x) trên R. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f '(x) trên R.
Hỏi hàm số y = f ( | x | ) + 2018 có bao nhiêu điểm cực trị?
A.5
B.3
C.2
D.4
Cho hàm số y= f( x) và đồ thị hình bên là đồ thị của hàm y= f’ ( x) . Hỏi đồ thị của hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) - x - 1 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Cho đồ thị hàm số
y
=
1
2
(
x
-
1
)
(
x
2
-
4
)
như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số
f
(
x
)
=
x
-
1
(
x
2
-
4
)
+
m
, với m thuộc đoạn (2;6) là
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm liên tục trên R, hàm số y= f’ (x-2) có đồ thị hàm số như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số y= f( x) là :
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f’(x) .
Hỏi hàm số y= g( x) = f( x) + 3x có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 7.