Đáp án D
Ta có: y ' = 1 − 9 x 2 ⇒ y ' = 0 ⇔ x 2 = 9 ⇔ x = ± 3.
Suy ra: y 1 = 10 , y 3 = 6 , y 4 = 25 4 ⇒ min 1 ; 4 y 3 = y 3 = 6.
Đáp án D
Ta có: y ' = 1 − 9 x 2 ⇒ y ' = 0 ⇔ x 2 = 9 ⇔ x = ± 3.
Suy ra: y 1 = 10 , y 3 = 6 , y 4 = 25 4 ⇒ min 1 ; 4 y 3 = y 3 = 6.
Cho hàm số y = x − 1 x + 1 có đồ thị (C). Gọi (d) là tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng - 1 . Tìm hệ số góc k của đường thẳng (d).
A. -2
B. 1
C. -1
D. 0
Cho hàm số y = - x + 1 2 x - 1 có đồ thị (C) đường thẳng A, B Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. Gọi k 1 , k 2 là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A, B. Tìm m để tổng k 1 + k 2 lớn nhất
A. -1
B. -2
C. 3
D. -5
Cho hàm số y = 2 x có đồ thị (C) và đường thẳng d là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2. Hệ số góc của đường thẳng d là
A. ln 2
B. 2ln 2
C. 4ln 2
D. 3ln 2
Cho hàm số y = − x + 1 2 x − 1 có đồ thị là (C), đường thẳng d : y = x + m . Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. Gọi k 1 , k 2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A, B. Tìm m để tổng k 1 + k 2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m = -1
B. m = -2
C. m = 3
D. m = -5
Cho hàm số có đồ thị y = 2 x và đường thẳng d là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2. Hệ số góc của đường thẳng d là
A. ln2
B. 2ln2
C. 4ln2
D. 4ln3
Cho hàm số có đồ thị y = 2 x và đường thẳng d là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2. Hệ số góc của đường thẳng d là
A. ln2
B. 2ln2
C. 4ln2
D. 4ln3
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a sao cho đường thẳng y=a(x-1)-3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 - 2 tại ba điểm M,N,P(1;-3) và tiếp tuyến của (C) tại M,N vuông góc với nhau. Tổng các phần tử của S bằng
A. -1.
B. 1.
C. 2.
D. -2
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0
Cho d là đường thẳng đi qua điểm A - 1 ; 3 và có hệ số góc m. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị C của hàm số y = x 3 - 3 x + 1 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại B và C cắt nhau tại điểm I nằm trên đường tròn đường kính BC. Tính tổng bình phương các phần tử thuộc tập hợp S.
A. 16 9
B. 34 9
C. 38 9
D. 34 3