Đáp án D
Với x ∈ − 2 ; 1 ta có
y = − x 2 + 2 ⇒ y ' = − 2 x ; y ' = 0 ⇔ x = 0.
Ta có y − 2 = − 2 ; y 0 = 2 ; y 1 = 1
Xét x ∈ 1 ; 3 ta có
y = x ⇒ y ' = 1 > 0.
Ta có y 3 = 3
Suy ra max − 2 ; 3 y = 3
Đáp án D
Với x ∈ − 2 ; 1 ta có
y = − x 2 + 2 ⇒ y ' = − 2 x ; y ' = 0 ⇔ x = 0.
Ta có y − 2 = − 2 ; y 0 = 2 ; y 1 = 1
Xét x ∈ 1 ; 3 ta có
y = x ⇒ y ' = 1 > 0.
Ta có y 3 = 3
Suy ra max − 2 ; 3 y = 3
Cho hàm số f x = a x + b c x + d với a , b , c , d ∈ R có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-3;-2] bằng 8. Giá trị của f(2) bằng.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 6
Cho các mệnh đề :
1) Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x 0 thì nó liến tục tại x 0 .
2) Hàm số y=f(x) liên tục tại x 0 thì nó có đạo hàm tại điểm x 0 .
3) Hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì phương trình f(x) có ít nhất một nghiệm trên khoảng (a;b).
4) Hàm số y=f(x) xác định trên đoạn [a;b] thì luôn tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho bài toán: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3 . Dưới đây là lời giải của học sinh:
* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm y ' = 8 x 3 − 8 x .
* Bước 2: Cho y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .
* Bước 3: Tính y 0 = 3 ; y − 1 = y 1 = 1 . Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3, và giá trị nhỏ nhất là 1.
Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì giải sai từ bước mấy?
A. Bước 2
B. Lời giải đúng
C. Bước 3
D. Bước 1
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 1 x 2 + 1 trên đoạn [-1; 2].
A. - 2
B. 2
C. 2
D. - 2
Cho bài toán: “Tìm Giá trị lớn nhất, giá tri nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) = x + 1 x - 1 trên - 2 ; 3 2 ?”. Một học sinh giải như sau:
Bước 1: y ' = 1 - 1 ( x - 1 ) 2 ∀ x ≢ 1
Bước 2: y ' = 0 ⇔ x = 2 ( L ) x = 0
Bước 3: f ( - 2 ) = - 7 3 ; f ( 0 ) = - 1 ; f 3 2 = 7 2 Vậy m a x [ - 2 ; 3 2 ] f ( x ) = 7 3 ; m i n [ - 2 ; 3 2 ] = - 7 3
Lời giải trên đúng hay sai ? Nêu sai thì sai lừ bưóc nào ?
A. Lời giải trên hoàn toàn đúng
B. Lời giải trên sai từ bước 1
C. Lời giải trên sai từ bước 2
D. Lời giải trên sai từ bước 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [-2;1] thỏa mãn f(0)=1 và f x 2 . f ' x = 3 x 2 + 4 x + 2 Giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-2;1] là
A. 2 16 3
B. 18 3
C. 16 3
D. 2 18 3
Cho hàm số y=f(x) liên tục, không âm trên R thỏa mãn f ( x ) . f ' ( x ) = 2 x f ( x ) 2 + 1 và f(0)=0. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=f(x) trên đoạn [1;3] lần lượt là:
A. M=20;m=2
B. M = 4 11 ; m = 3
C. M = 20 ; m = 2
D. M = 3 11 ; m = 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [a;b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn [a;b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm trên đoạn [a,b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn[a,b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3