a: Vì a=-2/3 nên f(x) nghịch biến trên R
=>Muốn y>0 thì x<0
=>\(x\in\left(-\infty;0\right)\)
b: Để y<0 thì x>0
c: Để y=5/4 thì -2/3x=5/4
=>x=-5/4:2/3=-5/4*3/2=-15/8
a: Vì a=-2/3 nên f(x) nghịch biến trên R
=>Muốn y>0 thì x<0
=>\(x\in\left(-\infty;0\right)\)
b: Để y<0 thì x>0
c: Để y=5/4 thì -2/3x=5/4
=>x=-5/4:2/3=-5/4*3/2=-15/8
Bài 8 :
1 . Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức .
a. B = - ( x + 18/1273 ) - 183/124 .
b. C = 15/( x - 8)² + 4 .
2 . Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị dương .
a. A = x² + 6 .
b. B = ( 5 - x ) . ( x + 8 ) .
c. C = ( x - 1 ) . ( x - 2 ) / x - 3 .
tìm giá trị của biến số để mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 0:
a) (x+1) (x^2 +1)
b) 5y^2 -20
c) |x-2|-1
d) |y-2|+5
giúp e với ạ huhu
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Cho đồ thị của hàm số y = (m - )x (với m là hằng số,) đi qua điểm A(2;4).
a) Xác định m.
b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a.Tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2.
Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005
Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
làm ơn giúp mình
Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 3x² + 5. Chứng minh rằng bới mọi giá trị của x thì hàm số đã cho luôn nhận giá trị dương
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết x = 6 thì y =-4
a) Tìm hệ số tỉ lệ của x và y ?
b) hãy biểu diễn x theo y
c)tính giá trị của x khi y =2/2/5
Tìm số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên:
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+2}}\)
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S= \(\dfrac{5x^4+4x^2+10}{x^4+2}\)
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: T=\(\dfrac{2x^4-4x^2+8}{x^4+4}\)
c) Cho a là hằng số và a>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M=\(\dfrac{8y^8+2a\left(y-3\right)^2+2a^2}{4y^8+a^2}\)