Có \(x^2\ge0\)
\(\Rightarrow3x^2+5\ge5\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)>0\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có \(x^2\ge0\)
\(\Rightarrow3x^2+5\ge5\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)>0\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+1\)
a) Biết f(1) = 1 ; f(-1) = 3 . Tìm a,b
b) với a,b tìm được ở câu a . Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n,n >1 thì phân số \(\dfrac{n}{f\left(n\right)}\) tối giản
cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c,trong đó a,b,c là các số nguyên . Biết rằng giá trị của đa thức chia hết cho số nguyên tố p(p>2) với mọi giá trị nguyên của x . CMR : a,b,c đều chia hết cho p
Cho đồ thị của hàm số y = (m - )x (với m là hằng số,) đi qua điểm A(2;4).
a) Xác định m.
b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a.Tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2.
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Cho đa thức: \(F\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\) với a,b,c là các số nguyên. Biết rằng với mọi giá trị nguyên của x thì giá trị của đa thức đều chia hết cho 5. Chứng minh a,b,c,d đều chia hết cho 5
cho đa thức f(x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e với a,b,c,d,e ∈ Z và a ≠ 0. Biết rằng f(x) ⋮ 7 với mọi giá trị x nguyên. Chứng minh rằng các hệ số của đa thức trên đều chia hết cho 7
Cho đa thức f(x) = x^3 + ax^2 – bx + 2.
a) Cho a = -1/2 và b = 4. Chứng minh rằng x = 1/2 là nghiệm của đa thức.
b) Biết đa thức đã cho nhận x = 1 và x = -2 là nghiệm. Tìm giá trị của a và b?
c) Với đa thức tìm được ở câu b, hãy tìm giá trị của x thỏa mãn f(x) = x + 2.
Cho đa thức f(x)=x3+ax2−bx+2. 1. Cho a=− 1/ 2 và b=4. Chứng minh rằng x=1/ 2 là nghiệm của đa thức. 2. Biết đa thức đã cho nhận x=1 và x=−2 là nghiệm. Tìm giá trị của a và b. 3. Với đa thức tìm được ở câu trên, hãy tìm giá trị của x thỏa mãn f(x)=x+2.
Cho f(x) = ax^2 + bx +c. Biết f(0) , f(1), f(2) đều là các số nguyên. Chứng minh f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên.