Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = ax + b. Tìm a,b biết f(1) = 2 và f(-1) = \(\sqrt{2}\)
Cho hàm số y=f(a)=3x\(^2\)
a)Tính giá trị của hàm số lần tại -3; 2\(\sqrt{2}\)và 1-2\(\sqrt{3}\)
b) Tìm a biết f(a)=12+6\(\sqrt{3}\)
c) Tìm b biết f(b)\(\ge\)6b+12
Cho hàm số y = f(x) = 1/2x + 5
a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2).
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
Bài 1: a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017
b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x
viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10
Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)
Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1
a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2
b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2
c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)
Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5
a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi
cho hàm số f(x)= 5x-3 và g(x)=\(\dfrac{-1}{2}\)x+1
a)tìm a sao cho: f(a)= g(a)
b) tìm b sao cho: f(b-2) = g(2b+4)
Cho hàm số y = f(x) = (m+1)x – 2 có đồ thị là (d)
a. Tìm m biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua A(-2:0)
b. Nêu tính chất và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a .
c. Không tính hãy so sánh f(2√3) và f(3√2)
d. Viết phương trình đường thẳng đi qua B(-1;1)và vuông góc với (d) nói trên
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Với các hàm số bậc nhất, hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? a)y=5-2x b)y=x√2-1. C)y=2(x+1)-2x. D)y=3(x-1)x. e)y=-2/3 x. f)y=x+ 1/x
a) Cho hàm số
y = f ( x ) = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
y = g ( x ) = 2 3 x + 3
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
Trong các hàm số sau,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Với các hàm số bậc nhất , hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến ?
a) y = 5 - 2x b) y = x√2 -1 c) y = 2(x+1) - 2x
d) y = 3(x-1) - x e) y = -2/3x f) y= x + 1/x