Chọn B
Hàm số đã cho xác định trên tập D= ℝ nên ta loại A
Tiếp theo để xét tính đối xứng của đồ thị hàm số ta xét tính chẵn lẻ của hàm số đã cho
Vậy đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O. vậy ta chọn đáp án B
Chọn B
Hàm số đã cho xác định trên tập D= ℝ nên ta loại A
Tiếp theo để xét tính đối xứng của đồ thị hàm số ta xét tính chẵn lẻ của hàm số đã cho
Vậy đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O. vậy ta chọn đáp án B
cho hàm số y=f=(x)sinx phieu nào sau đây ddungs?
a. txđ D=R{0}
b. đồ thị có tâm đối xứng
c.đồ thị có trục đối xứng
d.có tập giá trị là [-1,1]
Cho hàm số : f(x)=|x| sinx. Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?
A. Hàm số đã cho có tập xác định D=R\{0}
B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng
C. Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng
D. Hàm số có tập giá trị là [-1:1]
Đồ thị hàm số nào trong các đồ thị của các hàm số sau có trục đối xứng
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và lim x → ∞ f ( x ) = a , lim x → x 0 f ( x ) = b . Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng
A.x=b
B.y=b
C.x=a
D.y=a
Cho hàm số f ( x ) = x sin x . Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?
A. Hàm số đã cho có tập xác định D = R / 0
B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng
C. Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng
D. Hàm số có tập giá trị là - 1 ; 1
a) Vẽ đồ thị của hàm số f x = x 2 / 2 .
b) Tính f’(1).
c) Vẽ đường thẳng đi qua điểm M(1; 1/2) và có hệ số góc bằng f’(1). Nêu nhận xét về vị trí tương đối của đường thẳng này và đồ thị hàm số đã cho.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình
Gọi m là số nghiệm của phương trình f(f(x)) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m = 6
B. m = 7
C. m = 5
D. m = 9
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số y=cosx
có tập xác định là R
B. Hàm số y=cosx
có tập giá trị là [-1;1]
C. Hàm số y=cosx
là hàm số lẻ
D. Hàm số y=cosx tuần hoàn với chu kỳ 2π
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
A. y = 1 sin 3 x
B. y = sin x + π 4
C. y = 2 cos x - π 4
D. y = sin 2 x