Cho hàm số y = f(x) là hàm lẻ và liên tục trên [-4;4] biết ∫ - 2 0 f ( - x ) d x = 2 và ∫ 1 2 f ( - 2 x ) d x = 4 . Tính I = ∫ 0 4 f ( x ) d x .
A. I = 10
B. I = -6
C. I = 6
D. I = -10
Cho hàm số y = f(x) là hàm lẻ và liên tục trên [-4;4] biết ∫ - 2 0 f ( - x ) d x = 2 và ∫ 1 2 f ( - 2 x ) d x = 4 Tính I = ∫ 0 4 f ( x ) d x
A. I = -10
B. I = -6
C. I = 6
D. I = 10
Cho hai hàm số liên tục f(x) và g(x) có nguyên hàm lần lượt là F(x) và G(x) trên [0; 2]. Biết F(0) = 0, F(2) = 1, G(2) = 1 và ∫ 0 2 F ( x ) g ( x ) d x = 3 . Tính tích phân hàm: ∫ 0 2 G ( x ) f ( x ) d x
A. I = 3.
B. I = 0.
C. I = -2.
D. I = -4.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm và liên tục trên đoạn [4;8] và f ( x ) ≠ 0 ∀ x ∈ [ 4 ; 8 ] Biết rằng
∫ 4 8 [ f ' ( x ) ] 2 f ( x ) 4 d x = 1 và f(4) = 1/4; f(8) = 1/2; tính F(6)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f(1) = 1 và I = ∫ 0 1 f x d x = 2 . Tính tích phân I = ∫ 0 1 f ' x d x
A. I = -1.
B. I = 1.
C. I = 2.
D. I = -2.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên [1;2] thỏa mãn ∫ 1 2 f ' ( x ) d x = 10 và ∫ 1 2 f ' ( x ) f ( x ) d x = ln 2 . Biết rằng f(x)>0. Tính f(2)
A. f(2) = 10
B. f(2) = -20
C. f(2) = -10
D. f(2) = 20
Cho hàm số f(x) liên tục trên [0;1] và f(1) – f(0) = 2. Tính tích phân ∫ 0 1 f ' x d x .
A. I = –1
B. I = 1
C. I = 2
D. I = 0
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(x)>0 Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) trục hoành và 2 đường thẳng x=a; x=b Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức
Cho hàm số y = f(x), y = g(x) là các hàm số có đạo hàm và liên tục trên [0; 2] và ∫ 0 2 g x f ' x d x = 2 , ∫ 0 2 g ' x f x d x = 3 . Tính tích phân I = ∫ 0 2 [ g x f x ] ' d x .
A. I = –1
. I = 1
C. I = 5
D. I = 6