Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 1 + sinx
a) F(x) = 1 - cos x 2 + π 4
b) G(x) = 2 tan x 2
c) H(x) = ln(1 + sinx)
d) K(x) = 2 1 - 1 1 + tan x 2
Cho hàm số f ( x ) = ( x + 1 ) 2 k h i x > 1 x 2 + 1 k h i x < 1 k 2 k h i x = 1 . Tìm k để f(x) gián đoạn tại x=1.
A. .
B. .
C. .
D. .
Hàm số y= f( x) liên tục trên khoảng K, biết đồ thị của hàm số y=f ’(x) trên K như hình vẽ.
Tìm số cực trị của hàm số g(x) = f(x+ 1) trên K?
A.0.
B. 1
C. 2.
D. 3.
Cho hàm số f ( x ) = x 4 - 4 x 2 + 6 x + 1 Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số f '(x) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. k = -4
B. k = -8
C. k = 4
D. k = 20
Hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) trên khoảng K. Cho đồ thị của hàm số f’(x) trên khoảng K như sau:
Số điểm cực trị của hàm số f(x) trên K là:
A. 1
B.2
C. 3
D. 4
Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K = ( x 0 - h; x 0 + h). Nếu f’( x 0 ) = 0 và f'( x 0 ) > 0 thì x 0 là:
A. Điểm cực tiểu của hàm số.
B. Giá trị cực đại của hàm số.
C. Điểm cực đại của hàm số.
D. Giá trị cực tiểu của hàm số.
Hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) trên khoảng K. Cho đồ thị của hàm số f’(x) trên khoảng K như sau:
Số điểm cực trị của hàm số trên K là:
A .1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 1 + sin 2 x với x ∈ R { - π 4 + k π , k ∈ } . Biết F(0)=1,F( π )=0, tính giá trị biểu thức P = F ( - π 12 ) - F ( 11 π 12 )
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng K và có đạo hàm là f’(x) trên K. Biết hình vẽ sau đây là của đồ thị hàm số f’(x) trên K.
Sổ điểm cực trị của hàm số f(x) trên K là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Cho hàm số f(x), g(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt h ( x ) = f ( x ) g ( x ) . Tính h'(2) đạo hàm của hàm số h(x) tại x = 2.
A. 4/49
B. -4/49
C. 2/7
D. -2/7