Chọn C.
Ta có:
Khi đó với m > 1 thì y’ > 0, ∀x ≠ 1.
Do đó hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞) với m > 1
Chọn C.
Ta có:
Khi đó với m > 1 thì y’ > 0, ∀x ≠ 1.
Do đó hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞) với m > 1
Cho hàm số f(x) = (x2-m)/(x-1) (m ≠ 1)
A,y = x4 – 2x2 – 5.
B,Hàm số luôn giảm trên tập xác định.
C,Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞) với m > 1.
D,Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞).
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f'(x) như hình vẽ
Giá trị của tham số m để hàm số y = g ( x ) = f 1 - x + 1 x 2 + m x + m 2 + 1 chắc chắn luôn đồng biến trên (-3; 0)
Cho hàm số y = x + 1 1 - x và các mệnh đề sau
(1) Hàm số trên nhận điểm I(1;-1) làm tâm đối xứng,
(2) Hàm số trên nhận đường thẳng y = -x làm trục đối xứng.
(3) Hàm số trên nhận y = -1 là tiệm cận đứng.
(4) Hàm số trên luôn đồng biến trên R.
Trong số các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số: y = x 3 − (m + 4) x 2 − 4x + m (1)
a) Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số (1) đi qua với mọi giá trị của m.
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.
c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của (1) khi m = 0
d) Xác định k để (C) cắt đường thẳng y = kx tại ba điểm phân biệt.
Cho hàm số y= x3- 3x+ 1 . Tìm tìm tập hợp tất cả giá trị m> 0 , để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên D= [m+ 1; m+ 2] luôn bé hơn 3 là:
A. (0; 1)
B. ( 1 2 ; 1)
C. (2; 3)
D. (0; 2)
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x - 2 ) ( x 2 - 6 x + m ) , với mọi x ∈ R . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn - 2019 ; 2019 để hàm số g ( x ) = f ( 1 - x ) nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 1
A. 2012
B. 2011
C. 2009
D. 2010
Cho hàm số y = x 2 có các khẳng định sau
I. Tập xác định của hàm số là D= ( 0; + ∞) .
II. Hàm số luôn đồng biến với mọi x thuộc tập xác định của nó.
III. Hàm số luôn đi qua điểm M( 1;1) .
IV. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
Hỏi có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho hàm số y = m x - 1 x - m với m>1
Hỏi giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số trên luôn nằm trên một đường cố định có phương trình nào trong các phương trình sau?
A. y = x
B. x 2 + y 2 = 1
C. y = x 2
D. y = x 3
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f ' x = x 2 x - 2 x 2 - 6 x + m với mọi x ∈ ℝ Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [-2019;2019] để hàm số g(x)=f(1-x) nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 1
A. 2010
B. 2012
C. 2011
D. 2009
Câu 39/Đề 1: Cho đồ thị (C) của hàm số y=\(\dfrac{x}{x+1}\).Gọi A,B nằm trên (C)sao cho tiếp tuyến tại A và tại B song song với nhau. Lúc đó đường thẳng AB luôn quá điểm M(a;b) thì biểu thức a-b bằng
A.-2
B.0
C.2
D.4