Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + m , a , b , c , d , c , m ∈ ℝ . Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Tập nghiệm của phương trình f(x) = m có số phần tử là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( v ớ i a , b , c , d ∈ ℝ , a > 0 ) . Biết đồ thị hàm số y=f(x) này có điểm cực đại A (0;1) và điểm cực tiểu B(2;-3). Hỏi tập nghiệm của phương trình f 3 ( x ) + f ( x ) - 2 f ( x ) 3 = 0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019
B. 2018
C. 9
D. 8
Cho hàm số f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( a , b , c , d ∈ ℝ ) có đồ thị như hình vẽ bên
Phương trình f(f(f(f(x))) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 12
B. 40
C. 41
D. 16
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
Cho hai hàm số f x = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e và g x = mx 3 + nx 2 + px + 1 với a, b, c, d, e, m, n, plà các số thực. Đồ thị của hai hàm số y = f'(x), y = g'(x) như hình vẽ bên. Tổng các nghiệm của phương trình f(x) + q= g(x) + e bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số f ( x ) = m x 4 + n x 3 + p x 2 + q x + r . Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tập nghiệm của phương trình f(x) = r có số phần tử là
A.4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 2 + c ( a , b , c ∈ ℝ ) có đồ thị như hình vẽ
Số nghiệm thực của phương trình 2f(x) -3 =0 bằng
A. 0
B. 3
C. 2
D. 4
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ ,f(2)=3 và có đồ thị như hình vẽ bên
Có bao nhiêu số nguyên m ∈ - 20 ; 20 để phương trình có 4 nghiệm thực phân biệt. f ( x + m ) = 3
A. 2
B. 18
C. 4
D. 19
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 2 - 1 ( a , b ∈ ℝ ) . Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 2018.f(x) + 2019 = 0 là:
A. 4
B. 0
C. 3
D. 2