D
A sai vì nguyên tố có cấu hình 1 s 2 là khí hiếm (He).
B sai số thứ tự nhóm được xác định dựa theo số electron hóa trị.
C sai vì nguyên tố có 2 electron lớp ngoài cùng có thế là nguyên tố s hoặc nguyên tố d hoặc nguyên tố f …
D
A sai vì nguyên tố có cấu hình 1 s 2 là khí hiếm (He).
B sai số thứ tự nhóm được xác định dựa theo số electron hóa trị.
C sai vì nguyên tố có 2 electron lớp ngoài cùng có thế là nguyên tố s hoặc nguyên tố d hoặc nguyên tố f …
Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
A. ô số 12 chu kì 3 nhóm IIA
B. ô số 13 chu kì 3 nhóm IIIA
C. ô số 14 chu kì 3 nhóm IVA
D. tất cả đều sai
Nguyên tố A có số electron ở lớp ngoài cùng là 4s. Ion A+2 có số electron ở lớp ngoài cùng là 13. Viết cấu hình electron của A. Xác định tên nguyên tố và vị trí của A trong bảng tuần hoàn.
A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. Biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tử của nguyên tố M tạo được anion M2- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là:
A. ô số 8 chu kì 2 nhóm VIA, SO2
B. ô số 15 chu kì 3 nhóm VIA, SO3
C. ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA, SO3
D. ô số 16 chu kì 3 nhóm IVA, SO2
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có lớp electron ngoài cùng là lớp L chứa 2 electron độc thân và không còn chứ orbitan trống. Trong nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron thuộc các phân lớp p là 11
a) Viết cấu hình electron và xác ịnh vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn
b) Viết công thức hóa học của tất cả các hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố X, Y và hydrogen, So sáng tính axit của các hợp chất này, giải thích tại sao?
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Biết Y có nhiều hơn X là 5 electron p, số electron s của X và Y bằng nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X có thể là kim loại kiềm
B. Giữa vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn luôn có 4 nguyên tố
C. Y có thể thuộc nhóm VA
D. X không thể là nguyên tố p
X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
(2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.
(3) X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học X O 2 v à X O 3 .
(4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.
(5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Anion X - và cation Y 2 + đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.