Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 20 N . Độ lớn của hợp lực là F = 34 , 6 N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là
A. 60 o
B. 30 o
C. 90 o
D. 120 o
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 , 0 N . Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 c m . Mômen của ngẫu lực là:
A. 100 Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4 cm thì lực hút giữa chúng là 10 - 5 N. Để lực hút giữa chúng là 2 , 5 . 10 - 6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 8 cm
B. 1 cm
C. 16 cm
D. 2 cm
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
A. F 9
B. F 3
C. 3F
D. 9F
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 2r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
A. F 2
B. F 4
C. 2 F
D. 4 F
Hai lực F 1 → và F 2 → có độ lớn F1=F2 hợp với nhau một góc α . Hợp lực F → của chúng có độ lớn:
A. F = F 1 + F 2
B. F = F 1 - F 2
C. F = 2 F 1 cosα
D. F = 2 F 1 cos α 2
hai lực có độ lớn bằng nhau F1=F2=F;hợp luccua hai lực là F.Tìm góc hợp bởi hai luc F1 vaF2
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 =2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1 , 6 . 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,28 cm
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,6 m
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A. 2,25.
B. 1.
C. 3.
D. 2,5.