Bài giải:
Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:
Vẽ đồ thị:
Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-36-sgk-toan-9-tap-2-c44a5695.html#ixzz4dH45gBuO
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài giải:
Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:
Vẽ đồ thị:
Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-36-sgk-toan-9-tap-2-c44a5695.html#ixzz4dH45gBuO
Cho hai hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x^2\) và \(y=-x+6.\)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.
Cho hàm số y = x\(^2\) có đồ thị (P\(_1\)) và hàm số y = -x\(^2\) có đồ thị (P\(_2\))
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là một điểm bất kì trên (P\(_1\)) và B là điểm đối xứng với A qua trục hoành. Chứng minh rằng điểm B nằm trên (P\(_2\)).
cho hàm số y= \(\dfrac{1}{2}x+1\) (d\(_1\)) và y= -x -1 (d\(_2\))
a, vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b, tìm số đo góc alpha mà (d\(_1\)) tạo với trục OX và số đo góc beta mà (d\(_2\)) tạo với trục OX
Cho ba hàm số: \(y=\dfrac{1}{2}x^2;y=x^2;y=2x^2.\)
a) Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm ba điểm A, B ,C có cùng hoành độ x = -1,5 theo thứ tự nằm trêm ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng.
c) Tìm ba điểm A'; B';C' có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A'; B và B'; C và C'.
d) Với mỗi hàm số trên, hãy tìm giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất.
Vẽ đồ thị hàm số:
a) y=\(\dfrac{1}{3}x^2\)
b) y=\(\dfrac{2}{3}x^2\)
c) y=\(\dfrac{2}{3}x^2\)
Mik cần gấp
bài 5:cho hai hàm số:
a. trên cùng một hệ trục tọa độ, vẽ đồ thị hai hàm số trên
b. xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị
1/ y=2x2 và y=3x+2
2/ y=x2 và y=x+2
3/ y=\(\dfrac{1}{2}x^2\)và y=2x-2
4/ y=-2x2 và y=3x+1
5/ y=-x2 và y=x-2
6/ y=\(\dfrac{-1}{2}x^2\)và y=-2x+2
Cho hàm số :
\(y=\dfrac{3}{4}x^2\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Tìm trên đồ thị điểm A có hoành độ bằng -2. Bằng đồ thị, tìm tung độ của A
c) Tìm trên đồ thị các điểm có tung độ bằng 4. Tính gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) hoành độ của những điểm này bằng hai cách :
- Ước lượng trên đồ thị
- Tính theo công thức \(y=\dfrac{3}{4}x^2\)
Cho hai hàm số \(y=0,2x^2\) và \(y=x\)
a) Vẽ hai đồ thị của những hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ ?
b) Tìm tọa độ của những giao điểm của hai đồ thị ?
Cho hàm số y=x² ; y=2x+3 a, vẽ các đồ thị trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b, tìm hoành độ giao điểm chung của 2 đồ thị