Trên đường tròn lượng giác, với điểm gốc A, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung AM bằng x (rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx (lấy π ≈ 3,14)
Cho lục giác đều tâm O. Có bao nhiêu phép quay tâm O gócα ( π ≤ α ≤ 2 π ) biến lục giác trên thành chính nó?
A. 7
B. 6
C.3
D.4
Cho hình vuông có O là tâm. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α ( 0 ≤ α ≤ π ) biến hình vuông trên thành chính nó?
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho tam giác đều có O là tâm. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α ( 0 ≤ α ≤ π ) biến tam giác trên thành chính nó?
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α
( 0 ≤ α ≤ π ) biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
A.0
B.2
C.3
D.4
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để pt sin2 x - sinx - 3 -m = 0 có nghiệm duy nhất thuộc [-π/2;π/2]
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
Cho hàm số f(x) = sin3x.
Tính f''(-π/2), f''(0), f''(π/18)
f ( x ) = 1 + cos x ( x - π ) 2 , k h i x ≠ π m , k h i x = π Tìm m để f (x) liên tục tại x = π