Đáp án C
Phép vị tự tâm O tỉ số k = ± 1
Đáp án C
Phép vị tự tâm O tỉ số k = ± 1
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành d’?
A. không có phép vị tự nào
B. có một phép vị tự duy nhất
C. có hai phép vị tự
D. có vô số phép vị tự
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
A. Không có phép quay nào.
B. Có duy nhất một phép quay.
C. Có 2 phép quay.
D. Có vô số phép quay.
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
A. Không có phép tịnh tiến nào
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến.
C. Có 2 phép tịnh tiến.
D. Có vô số phép tịnh tiến
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
A. Không có phép đối xứng trục nào
B. Có duy nhất một phép đối xứng trục
C. Chỉ có hai phép đối xứng trục
D. Có rất nhiều phép đối xứng trục
Cho hai đường thẳng song song d và d’.Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k=100 biến d thành d’?
A. Không có phép nào
B. Có duy nhất một phép
C. Chỉ có hai phép
D. Có rất nhiều phép
Cho hai đường thẳng song song d và d’ và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến d thành d’?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Có vô số
Cho hai đường thẳng d và d’cắt nhau. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) :
A. Có duy nhất một phép đối xứng trục
B. Có 2 phép đối xứng trục.
C. Có vô số phép đối xứng trục
D. Không có phép đối xứng trục nào
Cho hai đường thẳng d và d’ trùng nhau với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’?
A. 0
B. 1
C. 2
D.Vô số
Cho hai đường thẳng d và song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng ?
A. Không có phép tịnh tiến nào.
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến.
C. Chỉ có hai phép tịnh tiến.
D. Có rất nhiều phép tịnh tiến.