Đáp án C
Cấu hình electron của nguyên tử Fe(Z = 26) là: [Ar] 3d64s2
Chú ý:
Khi viết cấu hình e thì viết thứ tự mức năng lượng trước tức phân lớp 4s trước 3d, nhưng khi viết cấu hình e ta phải để 3d rồi mới đến 4s
Đáp án C
Cấu hình electron của nguyên tử Fe(Z = 26) là: [Ar] 3d64s2
Chú ý:
Khi viết cấu hình e thì viết thứ tự mức năng lượng trước tức phân lớp 4s trước 3d, nhưng khi viết cấu hình e ta phải để 3d rồi mới đến 4s
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là [Ar]3d64s2. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 26
B. 30
C. 56
D. 52
Cấu hình electron của nguyên tử Fe là [Ar] 3 d 6 4 s 2 ? Sắt thuộc loại nguyên tố
A. s.
B. d.
C. f.
D. p.
Cho các cấu hình electron sau
(a) [Ne]3s1 (b) [Ar]4s2 (c) 1s22s1 (d) [Ne]3s23p1
Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)
A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al.
D. Li, Na, Al, Ca.
nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào lớp 4s1. cấu hình của X là
A. [Ar]4s1
B. [Ar]3d54s1
C. [Ar]3d104s1
D. [Ar]3d54s1 hoặc [Ar]3d104s1
thầy cho em hỏi e cuối cùng là sao ạ? em cảm ơn thầy.
thầy cho em hỏi: e cuối cùng là sao ạ?
Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau :
X : [Ne] 3s2 3p1
Y2+ : 1s2 2s2 2p6.
Z : [Ar] 3d5 4s2
M2- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
T2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Trong các nguyên tố X, Y, Z, M, T những nguyên tố nào thuộc chu kì 3?
A. X, Y, M
B. X, Y, M, T
C. X, M, T
D. X, T
Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe2+là
A. [Ar]4s23d4
B. [Ar]3d44s2
C. [Ar]3d54s1
D. [Ar]3d6
Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của F e 2 + là
A. [Ar] 4 s 2 3 d 4
B. [Ar] 3 d 6
C. [Ar] 3 d 4 4 s 2
D. [Ar] 3 d 5 4 s 1
Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe2+ là
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar]4s23d4
C. [Ar]3d54s1
D. [Ar]3d6
Nguyên tố X có cấu hình e là [Ar]3d104s24p5. Nguyên tố X thuộc .
A. Chu kì 4, nhóm VIIA
B. Chu kì 4, nhóm VB
C. Chu kì 4, nhóm VI
D. Chu kì 4, nhóm VA
Cho các phát biểu sau:
(a) Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d54sl.
(b) Các kim loại từ Cu về đầu dãy điện hóa đều tác dụng được với dung dịch muối sắt (III).
(c) Đinh thép để lâu ngày trong không khí ẩm bị gỉ chủ yếu do hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
(d) Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch natri đicromat, dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng.
(e) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Cu2+, Zn2+.
(f) Nhôm, sắt, crom không tan trong dung dịch HNO3 loãng, nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.