Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
A. H2, O2 và Cl2
B. SO2, O2 và Cl2
C. Cl2, O2 và H2S
D. H2, NO2 và Cl2
Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
A. SO2, O2 và Cl2
B. Cl2, O2 và H2S
C. H2, O2 và Cl2
D. H2, NO2 và CI2
Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
A. Cl2, O2 và H2S
B. H2, O2 và Cl2
C. SO2, O2 và Cl2
D. H2, NO2 và Cl2
Cho Fe tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể K N O 3 tạo thành khí Y; cho tinh thể K M n O 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
A. S O 2 , O 2 v à C l 2 .
B. H 2 , O 2 v à C l 2 .
C. C l 2 , O 2 v à H 2 S .
D. H 2 , N O 2 v à C l 2 .
Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X, nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y, cho tinh thể MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc đun nóng tạo thành khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là :
A. H2, NO2 và Cl2
B. H2, O2 và Cl2
C. Cl2, O2 và H2S
D. SO2, O2, Cl2
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Nung nóng chảy hỗn hợp gồm quặng photphorit với đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ trên 10000C.
(2) Cho dung dịch Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với O2 (Pt, t0).
(4) Nhiệt phân KClO3 (t0, MnO2).
(5) Nung nóng hỗn hợp gồm NaCl với MnO2 và H2SO4 đặc.
(6) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch HI.
(7) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
(8) Cho Si tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(9) O2 tác dụng với dung dịch HBr.
(10) Khí Flo tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh.
Số thí nghiệm trong sản phẩm có tạo thành đơn chất là:
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(f) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(g) Nung SiO2 và Mg (tỉ lệ mol 1:2) trong điều kiện không có không khí.
(h) Đốt khí H2S trong O2 dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong khí O2. Sau một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời KNO3 và HCl (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa 38,09 gam muối clorua của các kim loại và 1792 ml (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 20 (gồm NO và NO2). Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là:
A. 16,16.
B. 18,96.
C. 17,32.
D. 23,20.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2, cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 2,016 lít
B. 1,008 lít
C. 0,672 lít.
D. 1,344 lít.