VK

Cho △EMN cân tại E (\(\widehat{E}\) < 90\(\circ\)), các đường cao MA, NB cắt nhau tại I. Tia EI cắt MN tại H.
a) CM: △AMB cân                         b)EH là trung tuyến của △EMN
c) Tính MA biết AE=3cm, AN=2cm
d) CM: I cách đều 3 cạnh của △

TT
25 tháng 7 2022 lúc 20:54

a) Vì  △EMN cân tại E =>\(\widehat{EMN}\)=\(\widehat{ENM}\)
                                     => EM=EN
Vì MA và NB là đường cao của △EMN
=> \(\widehat{B}\)=\(\widehat{A}\)=90\(\circ\) 
Xét △BNM và △AMN
\(\widehat{BMN}\)=\(\widehat{ANM}\) (cmt)
mn chung
\(\widehat{MBN}\)=\(\widehat{NAM}\)
=>△BNM=△AMN(ch-cgv)
b) Xét △EMN ta có
MA\(\cap\)NB={ I }
mà MA;NB là đường cao
=> I là trực tâm
=> EH là đường cao 
Mà △EMN cân tại E
=> EH đồng thời là p/g và trung tuyến của △EMN
c) Ta có EN=EA+AN=3+2+5cm
Mà EM=EM
=> EENEN=EEMEM=5cm
Vì MA⊥EN={ A }=>△EMA vuông tại A
=> EM2=EA2+AM2 (ĐL Pytago trong △ vuông)
=> AM2=EM2-EA
=> AM2=52-32
=> AM2=16
=> AM2=42
=> AM=4

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
QG
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
VG
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết