KT

Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường tròn.
Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt
đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây
CD, kẻ AH vuông góc với MO tại H.
a/ Tính OH. OM theo R.
b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I , O cùng thuộc một đường tròn.
c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

TY
15 tháng 12 2021 lúc 16:54

a) Ta có: ΔOHA∼ΔOAM(g.g)ΔOHA∼ΔOAM(g.g)

⇔OHOA=OAOM⇔OA2=OH.OM=R2⇔OHOA=OAOM⇔OA2=OH.OM=R2

b) Ta có: ΔOAMΔOAM vuông tại A

ΔOIMΔOIM vuông tại I.

=> OM là cạnh huyền chung của hai tam giác trên

=> ˆOIM;ˆOAMOIM^;OAM^ cùng chắn OM

Vậy O, I, A, M cùng nằm trên đường tròn đường kính OM

c) Ta có: ΔOMI∼ΔOKH(g.g)ΔOMI∼ΔOKH(g.g)

⇔OIOH=OMOK⇔OI.OK=OH.OM=R2=OC2⇔OIOH=OMOK⇔OI.OK=OH.OM=R2=OC2⇒OCOK=OIOC⇒OCOK=OIOC

Xét ΔOCKvàΔOICΔOCKvàΔOIC

OCOK=OIOCOCOK=OIOC

ˆO:chungO^:chung

⇒ΔOCK∼ΔOIC(c.g.c)⇒ˆOCK=ˆOIC=90o⇒OC⊥OK⇒ΔOCK∼ΔOIC(c.g.c)⇒OCK^=OIC^=90o⇒OC⊥OK

=> KC là tiếp tuyến đường tròn (O; R)

Bình luận (3)
TY
15 tháng 12 2021 lúc 17:00

Cho (O;R) và 1 điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với  đường tròn ( A là tiếp điểm ) . Tia Mx nằm giữa MA và

tham khảo hình bạn nhé?

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LH
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết