Thay x = 3 ; y = − 1 vào phương trình đường thẳng d ta được:
( 2 m − 3 ) . 3 + m = − 1 ⇔ 7 m = 8 ⇔ m = 8 7
Suy ra d: y = − 5 7 x + 8 7
Hệ số góc của đường thẳng d là k = − 5 7
Đáp án cần chọn là: A
Thay x = 3 ; y = − 1 vào phương trình đường thẳng d ta được:
( 2 m − 3 ) . 3 + m = − 1 ⇔ 7 m = 8 ⇔ m = 8 7
Suy ra d: y = − 5 7 x + 8 7
Hệ số góc của đường thẳng d là k = − 5 7
Đáp án cần chọn là: A
Cho đường thẳng (d): y = (m + 1)x - 7 đi qua điểm có A(-1; 3).
Hệ số góc của đường thẳng (d) là:
A. -11
B. -10.
C. 9
D. 4
giải chi tiết cho mik nha!!
5. Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm A ( x0; y0) cho trước. y = (2 - m )x + m,Thì đồ thị hàm số đi qua A(-1; 6) 6. Tìm điều kiện của m để:Cho( d) :y = (m − 2)x + n (m ≠ 2). a) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d1): −2y + x − 5 = 0 b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng(d2): 3x + y = 1 c) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d3): y = 2x + 3 7. Cho hàm số y = ( m+2)x + n-1 ( m -2) có đồ thị là đừờng thẳng (d) Cho n= 6,Gọi giao điểm của (d) với hai trục toạ độ là A, B.Tìm m để tam giác ABC có diện tích bằng 6
Câu 3: Hàm số bậc nhất y = 2x – 1 có hệ số a bằng
A. 2 B. -2 C. 1 D. -1
Câu 4: Hàm số bậc nhất y = -5x + 7 có hệ số b bằng
A. -5 B. 7 C. 5 D. -7
Câu 8: Đồ thị của hàm số y= 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau
A. (0;3) và (3;0) . B. (0;3) và (1,5;2).
C. (0;3) và (1;5) . D. (3;0) và (1,5;0) .
Câu 9: Đường thẳng y = - x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?
A. (5;0) . B. (1;0) . C. (5;0) . D. (1;4) .
Câu 10: Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2; 2) thì hệ số b của nó bằng
A. 8. B. -8 . C. 4. D. -4
Cho đường thẳng d: y = ( m + 2 ) x – 5 đi qua điểm A (−1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là?
A. 1
B. 11
C. −7
D. 7
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. 1
B. 11
C. -7
D. 7
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. 1
B. 11
C. -7
D. 7
Bài 1 : a) Cho 4 điểm A (0;-5) , B (1;-2), C (2;1), D(2,5;2,5). Chứng minh rằng A,B,C,D thẳng hàng
b) Tìm x sao cho 3 điểm A (x;14) , B(-5;20) ; C (7 ; -16) thẳng hàng
Bài 2 : Chứng minh rằng nếu 1 đường thẳng đi qua điểm A (x1; y1) và hệ số góc bằng a thì đường thẳng đó có ptrình là y-y1 = a (x -x1)
Cho đường thẳng d la : y=2mx+3-m-x
Xác định m để:
a) Đường thẳng d qua gốc tọa độ
b)Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y-x=5
c)Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
đ)Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù. Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
f)Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y = 2x-3 tại một điểm có hoành độ là 2
g)Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y=-x+7 tại một điểm có tung độ y=4
h)Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thẳng 2x-3y=-8 và y=-x+1
Bài 1: a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017
b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x
viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10
Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)
Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1
a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2
b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2
c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)
Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5
a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi
Cho (d): y = (m - 3)x + m - 1
a) Tìm m để đường thẳng đi qua góc tọa độ
b) Tìm m để đường thẳng có hệ số góc là 5
c) Tìm m để d // d1 : y = -2x - 3