Đáp án B
Vậy: F e 2 S O 4 3 + 3 N a 2 C O 3 + 3 H 2 O → 2 F e O H 3 + 3 C O 2 + 3 N a 2 S O 4
Đáp án B
Vậy: F e 2 S O 4 3 + 3 N a 2 C O 3 + 3 H 2 O → 2 F e O H 3 + 3 C O 2 + 3 N a 2 S O 4
Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na + , Mg 2+ , NH , SO , Cl , NO . B. Ag + , Fe 3+ , H + , Br , CO , NO . C. Ca 2+ , K + , Cu 2+ , NO , OH , Cl .
Dãy gồm những chất điện li mạnh là: A. HCl, NaCl, Na 2 CO 3 , Fe(OH) 3. B. NaF, NaOH, KCl, HClO C. NaOH, KCl, H 2 SO 4 , KOH, D. KNO 3 , MgCl 2 , HNO 3 ,HF.
Câu 47: Một dung dịch không thể chứa đồng thời các ion sau:
A. NH 4 + , CO 3 2- , SO 4 2- , Na + .
B. K + , Zn 2+ , Cl - , Br - .
C. Ag + , Al 3+ , PO 4 3- , CO 3 2- .
D. Ba 2+ , Mg 2+ , Cl - , NO 3 - .
Câu 48: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na + , Mg 2+ , OH - .
B. K + , Fe 2+ , NO 3 - .
C. Ca 2+ , Na + , Cl - .
D. Al 3+ , Cu 2+ , SO 4 2-
Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(3) Điện phân nóng chảy Al2O3.
(4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1)
(5) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO.
(6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
A. 6.
B. 4.
C. 5
D. 3
Câu 4: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích.
a. Na +, Cu 2+, Cl -, OH - b. K +, Ba 2+, Cl -, SO4 2-
c. K +, Fe 2+, Cl -, SO4 2- d. HCO3 - , OH - , Na +, Cl –
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.
(8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5