Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
A. 1/200 s
B. 1/25 s
C. 1/100 s
D. 1/50 s
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 40 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:
A. 1 20 s
B. 1 80 s
C. 1 160 s
D. 1 40 s
Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A, tần số 50 Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1 s, số lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 1 A là?
A. 50.
B. 100.
C. 200.
D. 400.
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là I = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t 1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t 1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng
A. 3 A
B. - 3 A
C. 2 A
D. - 2 A
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 sin 100 πt - π 2 A (t tính bằng giây). Tính từ lúc 0 s, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm
A. 9 200 s
B. 5 200 s
C. 3 200 s
D. 7 200 s
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 sin 100 πt - π 2 A (t tính bằng giây). Tính từ lúc 0 s, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm
A. 5 200 s
B. 7 200 s
C. 9 200 s
D. 3 200 s
Cho dòng điện xoay chiều có chu kỳ T = 0,02 s chạy qua một bóng đèn. Số lần cường độ dòng điện qua đèn đạt cực đại trong mỗi giây là
A. 50
B. 100
C. 250
D. 2500
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có biểu thức i = 2√2cos(100πt - π/3) (A, s). Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2√3/π H, vào thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch là i = √2 A và đang tăng . Điện áp giữa hai đẩu đoạn mạch tại thời điểm là: t + 1/40 (s)
A. u = 600√2 V
B. u = -200√3 V
C. u = 400√6 V
D. u = -200√6 V
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i = 2 cos 100 πt A. Điện lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005 s kể từ lúc t = 0 là
A. 1 100 π C
B. 1 50 π C
C. D.
D. 1 20 π C