Phép liên kết: phép nối (Ấy vậy mà), (tiếp theo).
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Phép liên kết: phép nối (Ấy vậy mà), (tiếp theo).
Bài 1: Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi cho đề bài: Từ phần trích dưới đây em hãy trình bày suy nghĩ về nhận định: Lan tỏa yêu thương sẽ được hạnh phúc
“Cậu bé Andy Đào Nguyên (11 tuổi) quyết định lấy hết số tiền 10 triệu đồng đưa mẹ để mua khẩu trang y tế phát miễn phí cho người dân. Vì theo cậu bé “để người ta bị bệnh thì tội lắm”.
… Theo chị Hằng (mẹ của bé), sau khi hình ảnh của mình tràn ngập mạng xã hội, được nhiều người quan tâm Andy cho rằng mình rất hạnh phúc và chỉ muốn phát khẩu trang tiếp tục mà thôi. Nhân cơ hội này chị cũng muốn lan tỏa việc phát khẩu miễn phí đến với mọi người hơn. Nhất là những cháu nhỏ có thể làm những việc nhỏ để sau này làm những việc lớn hơn nữa.”
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Nhu cầu về khẩu trang y tế tăng vọt, mặt hàng này trở nên khan hiếm. Rất nhiều cửa hàng dược phẩm đã tăng giá loại hàng này lên gấp nhiều lần để kiếm lời bất chính. Tình hình “căng” đến mức trong cuộc họp trực tuyến sáng ngày 1/2/2020, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã phải yêu cầu: “Từ giờ phút này trở đi, nếu người dân có bằng chứng, hình ảnh bất kỳ nhà thuốc nào tăng giá bán (khẩu trang y tế), thì không cần thanh tra xuống làm việc, Bộ Y tế rút giấy phép ngay lập tức cửa hiệu đó. Đây là vấn đề kỷ cương và đạo đức”. Kết quả là hơn 1.200 hiệu thuốc trên toàn quốc đã bị xử phạt với số tiền hàng tỷ đồng.
Thế nhưng ngay trong những ngày bị dịch viêm phổi cấp hoành hành, đã có những việc làm mang đầy ý nghĩa của nhiều tổ chức, cá nhân trên dải đất hình chữ S: Phát khẩu trang y tế miễn phí cho người dân để phòng bệnh. Việc phát khẩu trang miễn phí cho người dân của những tổ chức, cá nhân nói trên là một hành động vô cùng đẹp đẽ và nhân văn, thể hiện tấm lòng “bầu ơi thương lấy bí cùng”, tấm lòng “lá lành đùm lá rách”, tấm lòng nhường cơm sẻ áo những lúc hoạn nạn, đã được cha ông ta xây dựng và dày công vun đắp từ hàng ngàn năm qua.
Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn 2 đoạn trích trên?
Câu 2: Qua đoạn trích 1 theo tác giả, các anh bộ đội của Sư đoàn 5 (Quân khu 7) tăng cường chống dịch cho quận Bình Thạnh đã dùng xe đạp thồ làm gì?
Câu 4: Từ nội dung đoạn trích 1 gợi em nhớ đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 tập 1?
Câu 5: Dựa vào đoạn trích 2 , hãy cho biết tác giả đã phê phán hiện tượng nào ?
Câu 6: Bên cạnh hiện tượng đáng phê phán ở đoạn trích 2, tác giả đã ca ngợi, tuyên dương điều gì?
Câu 7: - Qua đoạn trích 1, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? (Trình bày từ 3 đến 5 dòng)
-Qua đoạn trích 2, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? (Trình bày từ 3 đến 5 dòng)
Cô-rô-na * Thứ kì lạ
Ngôi nhà chung màu xanh của chúng ta
Sao bỗng nhiên xuất hiện một người lạ
Em đến đây chẳng được ai chào đón
Mà lại khiến mọi người phải tránh xa.
Không gì khác chính là cô-rô-na
Toàn dân lo lắng, từ trẻ đến già
Cả nước ta cùng tích cực phòng chống
Và tốt nhất là mọi người ở nhà.
Te-le-phone là vật bất li thân
Nay khẩu trang luôn đeo chẳng ngại ngần
Nước rửa tay và thêm cồn sát khuẩn
Trọn com-bo giúp chúng ta phòng thân.
Em hình như có nhẫn thuật phân thân
Từ số một nhân lên gấp ngàn lần
làm con người ai ai cũng sợ hãi
Nhưng đừng vậy mà khiến ta chùn chân.
Đất nước ta đồng lòng cùng chống dịch
Như thời chiến còn đang đánh giặc minh
Nhưng chiến tranh chẳng có đạn và súng
Và bác sĩ người quyết chiến đến cùng.
Người VIệt Nam phải yêu nước thương dân
Đi cách li chẳng một chút ngại ngần
Mong một ngày ta chiến thắng đại dịch
Đất nước ta trở lại buổi bình yên.
Điền
Làm tí thơ ủng hộ phòng chống co-rô-na cả nhà ơi!!
cho đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau
"...Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh,nhạy bén với cái mới.Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai sự sang tạo là một yêu cầu hàng đầu.Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu.Ấy là những lỗ hổng về kiến tức cơ bả do thiên hướng chạy theo nhưng môn học"thời thượng",nhất là khả năng thực hành và sang tạo bị hạn chế do lối học chay,học vẹt nặng nề.Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng."
(trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới,Vũ Khoan)
câu 1: đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
câu 2: xác định phép liên kết hình thức trong hai câu đầu của đoạn trích.
câu 3: em hiểu thế nào là thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng"?
câu 4: từ nội dung được đề cập trong đoạn trích,em thấy phải làm gì để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân(viết khoảng 5-7 dòng)
“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”
Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”
Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.
“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”
Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”
Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.
Để trở thành công dân năng động và có hiểu biết, biết cách đọc báo không còn đủ nữa. chúng ta cần phải có khả năng truy cập và thẩm định thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Thực sự, tất cả các cách tiếp cận thông tin [...]ít có lợi-và có thể thậm chí nguy hiểm- nếu chúng ta kb đánh giá về nó. do đó việc có sẵn thông tin ngay tức thì khiến cho các kĩ năng tư duy phản biện cần đc ưu tiên nhiều hơn nữa. Mới đây, 1 giáo viên kể cho tôi nghe 1 câu ch minh họa rất rõ thách thức mới này và tiếc thay câu ch còn phản ánh 1 hiện tượng rất phổ biến. Giáo viên này đã giao bài tìm hiểu về Mục sư Martin Luther King,Jr. vào thời điểm gần đến ngày lễ cả nước tưởng niệm ông. Nhưng những gì mà các em tìm đc trên Internet thật kinh khủng. Hóa ra 1 nhóm ủng hộ thuyết người da trắng là ưu việt đã chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng này và đã tính biến việc tìm kiếm trên internet theo hướng trang wed của họ đc liệt kê trong danh sách 5 trang wed đc tìm kiếm nhiều nhất khi 1 ai đó gõ tên Mục sư King vào công cụ tìm kiếm. Trang wed của họ cung cấp 1 số thông tin thiếu chính xác về tiểu sử của Mục sư và vì vậy nó có thể xuất hiện hợp pháp nếu nhìn thoáng qua, nhưng khi học sinh đi sâu vào trang wed, các em gặp phải đủ loại tín ngưỡng phân biệt chủng tộc - tất cả đc trình bày dưới dạng như sự thật. (Theo Cách biệt toàn cầu về thành quả giáo dục - Tony Wagner, NXB Thời đại,2014)
Câu 1 : Tác giả đưa câu chuyện của 1 giáo viên vào đoạn trích nhằm mục đích gì ?
Câu 2 : Nêu ít nhất 1 bài học hoặc kinh nghiệm mà em rút ra đc sau khi đc đoạn trích trên
Câu 1:Chỉ ra các phép liên kết câu, liên kết đoạn và xác định rõ từ ngữ của các phép liên kết đó trong phần trích sau: Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)