Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như ở hình 2.5. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.
D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.
Đồ thị vận tốc − thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0, đến thời điểm t = 60 s là
A. 2,2 km
B. 1,1 km
C. 440 m
D. 1,2 km
Hình 3.1 là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều ?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1
B. Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2
C. Trong khoảng thời gian từ t 2 đến t 3
D. Các câu trả lời A, B, C đều sai.
Đồ thị vận tốc – thời gian của một chiếc xe tải và một chiếc xe khách chuyển động cùng chiều dọc theo một đường thẳng được thể hiện như ở hình dưới.
Gốc thời gian t=0 được chọn khi hai xe ở cùng một vị trí. Nhận xét đúng về 2 xe từ thời điểm t=0 đến thời điểm t = t0 là
A. Quãng đường hai xe đã đi được là như nhau
B. Xe khách đã không di chuyển
C. Xe tải đã đi được quãng đường lớn hơn xe khách
D. Xe khách đã đi được quãng đường lớn hơn xe tải
Đồ thị vận tốc − thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Gọi a 1 , a 2 , a 3 lần lượt là gia tốc của vật trong các giai đoạn tương ứng là từ t = 0 đến t 1 = 20 s : từ t 1 = 20 s đến b = 60 s; từ t 2 = 60 s đến t 3 = 80 s . Giá trị của a 1 , a 2 , a 3 lần lượt là
A. − 1 m / s 2 ; 0 ; 2 m / s 2
B. 1 m / s 2 ; 0 ; - 2 m / s 2
C. 1 m / s 2 ; 2 m / s 2 ; 0
D. 1 m / s 2 ; 0 ; 2 m / s 2
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Quãng đường vật đi được từ thời điểm: t = 0 đến t = ζ là △ s 1 , t = ζ đến t = 2 ζ là △ s 2 , . . . t = ( n - 1 ) ζ đến t = n ζ là △ s n . Các quãng đường ∆ s 1 , ∆ s 2 , . . . , ∆ s n tỉ lệ với
A. Các số nguyên lẻ liên tiếp.
B. Các số nguyên chẵn liên tiếp.
C. Các số nguyên liên tiếp.
D. Bình phương các số nguyên liên tiếp.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Quãng đường vật đi được từ thời điểm: t = 0 đến t = τ là ∆ s 1 , t = τ đến t = 2 τ là ∆ s 2 , . . . . t = ( n - 1 ) τ đến t = n τ là ∆ s n Các quãng đường ∆ s 1 , ∆ s 2 , . . . , ∆ s n tỉ lệ với
A. Các số nguyên lẻ liên tiếp.
B. Các số nguyên chẵn liên tiếp.
C. Các số nguyên liên tiếp.
D. Bình phương các số nguyên liên tiếp.
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 4 + 20 t + 0 , 4 t 2 (m;s)
a. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t 1 = 1 s đến t 2 = 4 s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này.
b. Tính vận tốc của vật lúc t = 6s.
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x =4+ 20t + 0,4 t 2 (m;s)
a. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t 1 = 1s đến t 2 = 4s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này.
b. Tính vận tốc của vật lúc t = 6s
Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe A và B chuyển động cùng chiều dọc theo một đường thẳng được thể hiện như ở hình bên. Gốc thời gian t = 0 được chọn khi hai xe ở cùng một vị trí. Từ thời điểm t = 0, hai xe đi được quãng đường bằng nhau sau khoảng thời gian
A. 1 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s