Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước.
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh.
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Có các nhận xét sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch F e C l 3 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(2) Sục khí H 2 S vào dung dịch C u S O 4 thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
(3) Nhỏ dung dịch N a 2 C O 3 vào dung dịch F e C l 3 thấy có kết tủa màu đỏ nâu và thoát khí.
(4) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh nhôm tan dần.
(5) Đốt cháy dây sắt trong khí clo thấy hình thành muối sắt (II) clorua bám trên thanh sắt.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4
B. KNO3, H2SO4
C. NaHSO4, HCl
D. HNO3, NaHSO4
Hợp chất hữu cơ X có CTPT C 4 H 9 O 2 N . Cho 0,15 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy thoát ra khí không màu, nặng hơn không khí, làm xanh giấy quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối là:
A. 16,2 gam
B. 14,1 gam
C. 14,4 gam
D. 12,3 gam
Khi cho chất X vào dung dịch kiềm, lúc đầu thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ khi đưa ra ngoài không khí. Chất X là
A. F e S O 4 .
B. A l C l 3 .
C. M g S O 4 .
D. C u S O 4 .
Hợp chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Cho 12,875 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy thoát ra khí không màu, nặng hơn không khí, làm xanh giấy quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối tối đa thu được là
A.9,4g.
B. 11,75 g.
C. 13,5 g.
D. 8,2 g.
Cho chất X vào dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Y; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. NH4NO3
B. NH4NO2
C. (NH4)2S
D. (NH4)2SO4
Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm. Rót vào ống nghiệm 3-5 ml dung dịch HC1 2M. Đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng ta thấy
A. Chất khí không màu sủi lên từ đinh sắt
B. Chất khí đỏ nâu sủi lên từ bề mặt dung dịch
C. Chất khí không màu sùi lên từ bề mặt dung dịch
D. Chất khí đỏ nâu sủi lên từ đinh sắt
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Thuốc thử
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ |
Không có kết tủa |
Ag↓ |
Không có kết tủa |
Ag↓ |
Cu(OH)2, lắc nhẹ |
Cu(OH)2 không tan |
Dung dịch xanh lam |
Dung dịch xanh lam |
Dung dịch xanh lam |
Nước brom |
Mất màu nước brom và có kết tủa trắng xuất hiện |
Mất màu nước brom |
Không mất màu nước brom |
Không mất màu nước brom |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ
B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ
C. Anilin, glucozơ, etanol, axit acrylic
D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ