cho ΔABC: Â=90o, AH⊥BC, BH=4, HC=9.
A. TÍNH AH, AB, AC
b. Cho HE⊥AB, HF⊥AC. CM: AE.AB=AF.AC
c. BI⊥BC={B} , CẮT AC={K}. CM: BH.BC=AK.AC
d. CM: BE/CF = AB^3/AC^3
e. EF^3 = BE.CF.BC
f. AH^2/AC^2 = BH/BC
cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi I,K lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC
a) CM: \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)
b) CM: AI.AB=AK.AC
c) Cm: AM⊥IK
d) tính diện tích tứ giác AIMK biết AB=30cm, AC=40cm
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC), AH\(\perp\)BC tại H. Trên HC lấy M, kẻ \(ME\perp AB\) tại E, MF\(\perp\)AC tại F.
a) CM: BE.AM= EH.BM
b) Gọi I là giao điểm của ME và AH. CM : \(tan\widehat{ABM}.tan\widehat{AMB=2}\) thì M là trung điểm của HC
c) Giả sử \(\widehat{MAC}=45^o\). CM : BE.HC= CF.HD
bài 1: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH\(\perp BC\). Kẻ \(HD\perp AB\), \(HE\perp AC\)
a) CM: \(DE^2=BH.CH\)
b) CM: \(\frac{BD}{CE}=\frac{AB^3}{AC^3}\)
Bài 2: Cho hình vuông ABCD, gọi E là Điểm nằm giữa A và B, \(DE\cap BC=\left\{F\right\}\) , Kẻ đường thẳng đi qua D vuông góc với DE cắt đoạn thẳng BC tại G.
a) CM: \(\Delta AEG\) cân
b) CM: \(\frac{1}{DE^2}+\frac{1}{DF^2}\) không đổi khi E chuyển động trên AB
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM, AB = 4cm, sin B = 1/3
a, Tính độ dài các đoạn thẳng AC, BC , AH
b, Tính cos góc MAH
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC, BH=9, CH=16. Đường cao AH, \(HM\perp AB\), \(HN\perp AC\). Chứng minh \(BC^3=BM.CN.AH\)
cho \(\Delta\) ABC vuông tại A ; AB=27 cm , BC=45cm ; AC=36cm đường cao AH vẽ HE \(\perp\)AB . Chứng minh :AE .AB =AC.AC-HC.HC
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Kẻ HM⊥AB , HN⊥AC .
a) Biết BH=2cm ,CH=8cm . Tính AH
b) Nếu AB = AC .Chứng minh rằng MA.MB=NA.NC
Cho hình bình hành ABCD có AC là đường chéo lớn. Kẻ CH ⊥ AD tại H và CK ⊥ AB tại K.
a) CM: ΔCKH ∼ ΔBCA
b) CM: HK = AC.sinBAD
c) Tính \(S_{AKCH}\) biết \(\widehat{ABC}=120^0\), AB = 8cm và AD = 10cm