Cho dãy các oxit: MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho dãy oxit: MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là
A.4
B.3
C. 2
D.1
Cho dãy các oxit: Al2O3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 1 :
a) Viết công thức phân tuwrcuar chất chủ yếu trong muối ăn
b) Cho các chất : NaOH ,CaO,Co2 , HCL . Chỉ ra chất nào là axit ,bazo,oxit kim loại , oxit phi kim.
c) hãy sắp sếp các kim loại : Cu , Fe ,Al theo thứ tự giảm dần của dãy hoạt động hóa học.
câu 2: Viết PTHH theo sơ doof chuyển hóa sau :
CaCo3----t---->CaO-----H2O--->Ca(OH)2----HCl → > CaCl2
Cho dãy các oxit: Cr(OH)3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho dãy các oxit: Cr(OH)3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R:
(1) R có hóa trị cao nhất với oxi là 6.
(2) Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2.
(3) R là một phi kim.
(4) Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CaO, FeO, K2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH ở điều kiện thường là
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
Cho dãy các chất: KHSO4, Al2O3, ZnO, MgO, FeO, CrO3, Cr2O3, KH2PO4, CaHPO4, BeO, Zn(OH)2, Al(OH)3, Ala, Gly, Val, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính trong dãy là.
A. 12.
B. 14.
C. 13.
D. 15.