CMR: nếu \(x_1;x_2\)là hai nghiệm khác nhau của đa thức P(x)=ax^2+bx+c(a khác 0) thì P(x)=a(x-\(x_1\))(x-\(x_2\)).
Chứng minh rằng nếu \(x_1;x_2\)là 2 nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=ax^2+bx+c\)\(\left(a\ne0\right)\)
\(CMR:\)
\(Q=a\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\)
Lớp 7 em có từng làm 1 bài này, thấy hay đăng cho mọi người tham khảo =D
XD
Cho đa thức P(x) = \(x^2+ax+b\) và Q(x) = \(x^2+cx+d\) cho\(x_1;x_2\) là hai số khác nhau
C/m nếu P(x) và Q(x) có cùng nghiệm là \(x_1;x_2\) thì P(x) = Q(x)
Cho hàm số f(x) thỏa mãn điều kiện:
a) \(f\left(x\right)=0\)
b) \(\frac{f\left(x_1\right)}{x_1}=\frac{f\left(x_2\right)}{x_2}\)với x1,x2 là các giá trị bất kỳ của x và khác 0. Chứng minh rằng \(f\left(x\right)=a\) với a là hằng số
xét hai đa thức p(x)=x^2+ax+b,q(x)=x^2+cx+d và x1,x2 là hai số khác nhau. CMR nếu p(x)và q(x) cùng nhận x1,x2 là nghiệm thì p(x)=q(x)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\)xác đinh với mọi \(x\inℚ\)và có tính chất \(f\left(x_1\cdot x_2\right)=x_1\cdot f\left(x_2\right)\)với mọi \(x_1\)và \(x_2\)\(\inℚ\). CMR: Nếu f(1)=a (a\(\ne\)0) thì y=f(x)=ax với mọi x\(\inℚ\)
Bài 1: Cho hàm số y=f(x)=2018x-3
CMR: nếu \(x_1\)<\(x_2\)thì \(f\left(x_1\right)\) <\(f\left(x_2\right)\)
Bài 2:Cho hàm số y=f(x)=100\(x^2\)+2
CMR:f(x)=f(-x)
Bài 3:Cho hàm số y=f(x)=-2019x+1
CMR:Nếu \(x_1< x_2\)thì \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
Cho f(x) là hàm số xác định với mọi x khác 0 và thỏa mãn:
a.f(x)=1
b.\(f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{x^2}\)với mọi x khác 0
c.\(f\left(x_1+x_2\right)=f\left(x_1\right)+f\left(x_2\right)\)
với mọi x1 khác 0, x2 khác 0, x1+x2 khác 0
Chứng minh rằng \(f\left(\frac{5}{7}\right)=\frac{5}{7}\)
Xét đa thức bậc nhất P(x) = ax + b. Tìm điều kiện của các hằng số a, b để có đẳng thức: \(P\left(x_1+x_2\right)=P\left(x_1\right)+P\left(x_2\right)\)với mọi số thực \(x_1,x_2\)