Câu 1: Cho f(x) = −2x
4 + 3x
3 − 4x
2 + x − 7 và g(x) = −x
4 + 2x
3 − 3x
2 − x
3 + 3x
4 − 17. Khi
đó M(x) = f(x) + g(x)
Câu 2: Cho đa thức f(x) = −x
4 + 2x
3 − 5x
2 + 7x − 3 và g(x) = −3x
4 + 2x
3 − 7x + 5. Biết
M(x) = f(x) − g(x). Tính M(1) =?
Cho đa thức : f(x)= 9-x^5+4x+2x^3+x^2-7x^4
g(x)=x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3+3x
a) Tính tổng h(x)= f(x)+g(x)
b)Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 1: Cho 2 đa thức
A(x)= -4x^5 - x^3 + 4x^2 + 5x + 9 + 4x^5 - 6x^2 - 2
B(x)= -3x^4 - 2x^3 + 10x^2 -8x + 5x^3 - 7 -2x^3 + 8x
a, Thu gọn và sắp xếp
b, Tính P(x)= A(x) + B(x) và Q(x)= A(x) - B(x)
c, Chứng tỏ x= - 1 là nghiệm của P(x)
Bài 2: Cho các đa thức
f(x)= x^3 - 2x^2 + 3x + 1
g(x)= x^3 + x -1
h(x)= 2x^2 - 1
a, Tính f(x) - g(x) + h(x)
b,Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0
Bài 1:Cho đa thức P(x)=3x^4+2x^2-3x^4-2x^2+2x-5 a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b)Tính P(-1);P(3) Bài 2:Cho 2 đa thức f(x)=x^2-6x+4 và g(x)=x^2-4x-2 a)Tính f(x)+g(x) b)Tính f(x)-g(x) c)Tìm x sao cho h(x)=f(x)-g(x)=0
Cho hai đa thức: f(x)= 5x^4+x^3-x+11+x^4-5x^3
g(x)2x^2+3x^4+9-4x^2-4x^3+2x^4-x
a) Thu gon và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính h(x)=f(x)-g(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức h(x) không có nghiêm
Cho 3 đa thức
f(x)= 2x4 —3x2 +5—x + 5x3
g(x)= x2 (1—2x2) + 8 — 2x3
h (x)= 3— x2(x +4)
a) thu gọn đa thức, xắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính f(x) + g(x) — h(x)
c) Tính f(x) — g(x) + h(x)
1) Cho f(x)=9-x^5+4x-2x^3+x^2-7x^4
g(x)=x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3-3x
A) sắp xếp các đa thức sau theo lũythừa giảm dần của biến
b) tính h(x)=f(x)+g(x)
C) tìm nghiệm của (x)
2)cho đa thức M(x)=a+b×(x-1)+c×(x-1)×(x-2). Tìm a;b;c biết M(1)=1; M(2)=3 và M(0)=5
3) cho đa thức f(x)=mx^2-3x+2. Tìm m biết x=-1 là nghiệm của f(x)
Cho f(x) = 5x^3 + 7x^2 + 2 - 1
g(x) = x * ( 3x^2 + 5x + 3) + 2x^3 - x^2 - 1
a) Thu gọn đa thức g(x)
b) Tính h(x), biết nó = f(x) - g(x)
c) Tìm nghiệm của h(x)
AI GIÚP TỚ SẼ ĐƯỢC TICK ! THỀ
SỚM VÀ ĐÚNG
và g(x)=x^5-8+3x^2+7x^4+2x^3-3x .
A/tính f(x)+g(x); g(x)-f(x) # B/ tìm bậc.hệ số cao nhất.hệ số tự do của g(x)-f(x)# C/tìm nghiệm của đa thức h(x)=f(x)+g(x)...