Chuyên mục , học giỏi mỗi ngày
2 hằng đằng thức bá đạo của lớp 9 " có thể sử dụng cho lớp 8 , 7 "
" hằng đẳng thức 1 " \(A^2=B\Leftrightarrow A=\pm\sqrt{b}\)
VD : \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=4\\x+2=2\\x+2=-2\end{cases}\Leftrightarrow}x=0,-4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(-4+2\right)^2=4\\\left(0+2\right)^2=4\end{cases}}\)
hằng đẳng thức 2 " \(\sqrt{A^2}=|a|\)
Muốn biết nó tại sao thì hãy nhìn lại hằng đằng thức 1
Vd : \(|2x+1|=|x+2|\)
\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)
\(\left(2x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\) " bình phương 2 vế phá căn
\(\left(2x+1-\left(x+2\right)\right)\left(2x+1+\left(x+2\right)\right)=0\) " hằng đẳng thức số 3"
\(\orbr{\begin{cases}2x+1-x-2\Leftrightarrow x=1\\2x+x+1+2\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\end{cases}}\)
vậy là các ngươi có thể phá trị tuyệt đối mà ko cần xét các TH
lũ con người các ngươi hãy biết ơn chúa pain okay
Cho đa thức P(x)=1+x+x2+...+x100+x111
a)Tìm một nghiệm của đa thức P(x)
b)Chứng minh P(3) chia hết cho 10
Thu gọn đa thức :
A(x)=5x^2-1/2x+8x^4-3x^2+9
kiếm tick đi mn ơi
Tìm GTLN - GTNN của các biểu thức ?
* bài 1: Tìm GTNN:
a) A= (x - 5)² + (x² - 10x)² - 24
b) B= (x - 7)² + (x + 5)² - 3
c) C= 5x² - 6x +1
d) D= 16x^4 + 8x² - 9
e) A= (x + 1)(x - 2)(x - 3)(x - 6)
f) B= (x - 2)(x - 4)(x² - 6x + 6)
g) C= x^4 - 8x³ + 24x² - 8x + 25
h) D= x^4 + 2x³ + 2x² + 2x - 2
i) A= x² + 4xy + 4y² - 6x – 12y +4
k) B= 10x² + 6xy + 9y² - 12x +15
l) C= 5x² - 4xy + 2y² - 8x – 16y +83
m) A= (x - 5)^4 + (x - 7)^4 – 10(x - 5)²(x - 7)² + 9
* Bài 2: Tìm GTLN:
a) M= -7x² + 4x -12
b) N= -16x² - 3x +14
c) M= -x^4 + 4x³ - 7x² + 12x -5
d) N= -(x² + x – 2) (x² +9x+18) +27
* Bài 3:
1) Cho x - 3y = 1. Tìm GTNN của M= x² + 4y²
2) Cho 4x - y = 5. Tìm GTNN của 3x²+2y²
3) Cho a + 2b = 2. Tìm GTNN của a³ + 8b³
* Bài 4: Tìm GTLN và GTNN của các biểu thức:
1) A = (3 - 4x)/(x² + 1)
2) B= (8x + 3)/(4x² + 1)
3) C= (2x+1)/(x²+2)
Chuyên mục học giỏi mỗi ngày
Phần 2 : cách giải pt bậc 2 tốc độ thần thánh
định lí của chúa : biết thức denta
các ngươi ko cần biết denta là gì , hay tại sao lại gọi nó là denta ... bala bala
các ngươi chỉ cần hiều là : denta là cách làm tắt ko bị trừ điểm okay
chú ý : denta chỉ áp dụng cho pt bậc 2 , nếu là pt bậc 4 thì ta sẽ đứa nó về dạng A^2=B^2 = cách tính denta + thêm tham số . bala bla
còn gặp pt bậc 3 thì nó rất là khó đối với mấy bạn học kém , nên mình sẽ chỉ dạy giải pt bậc 2 cả 4
ta có \(\Delta=B^2-4AC\)
vd 1 denta <0 \(16x^2+20x+30=0\) " A là 16 . B là 20 , C là 30 "
nhớ ko dc lấy ẩn x ok , nếu trường hợp có tham số ví dụ M chẳng hạn thì ta lấy cả M nhưng ko dc lấy ẩn x okay
\(\Delta=B^2-4ac=20^2-4.16.30=400-1920< 0\) , denta nhỏ hơn 0 pt vô nghiệm "
VD 2 denta >0
\(x^2-x-1=0\)
\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-1\\c=-1\end{cases}\Leftrightarrow\Delta=b^2-4ac=1^2-\left(4.-1\right)=5>0}\)
khi denta lớn hơn 0 pt có 2 nghiêm phân biệt
\(\orbr{\begin{cases}x,1=\frac{-b+\sqrt{5}}{2a}=\frac{-1+5}{2}\\x,2=\frac{1-5}{2}\end{cases}}\)
, denta = 0 , pt có 2 nghiêm phân biệt , trường hợp này rất ít xảy ra nên mình ko nói
các ngươi có thể hiểu rõ hơn = cách lên ytb ghi denta và ứng dụng
,
phân tích đa thức thành nhân tử
(x+1)(x+2)(x+3)(x+4) - 24
P(x) là đa thức bậc n với hệ số nguyên ( n > 2) biết P(1) . P(2) = 2019 . CMR: P(x) = 0 khoogn có nghiệm nguyên
Giải :
Giả sử a là nghiệm nguyên của P(x) = 0 thì khi đó P(x) = (x-a).G(x)
Khi đó \(P\left(1\right)=\left(1-a\right).G\left(1\right)\) và \(P\left(2\right)=\left(2-a\right).G\left(2\right)\)
Ta có \(P\left(1\right).P\left(2\right)=2019\)nên P(1) và P(2) cùng lẻ mà dễ thấy P(1) và P(2) khác tính chẵn lẻ
=> Điều giả sử là sai => Đpcm
Dạng 1: Bất đẳng thức cô-si
Bài 1 : Cho a,b.c>0 Chứng minh rằng \(a^3+b^3+c^3\ge a^2b+b^2c+ca^2\)
từ đó Chứng minh dạng tổng quát là : \(a^x+b^x+c^x\ge a^m.b^n+b^m.c^n+c^m.a^n\) ( m,n,x là các số nguyên dương và m+n=x)
Bài 2: Cho a,b.c>0
a)Chứng minh rằng \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\ge a+b+c\)
b) Chứng minh rằng \(\frac{a^4}{a^2b}+\frac{b^4}{b^2c}+\frac{c^4}{c^2a}\ge a+b+c\) ( cả 2 câu này cach làm như nhau nhé !)
Bài 3 :Cho a,b,c> 0 Thỏa mãn abc=1. Chứng minh rằng \(\frac{1}{a^3+b^3+1}+\frac{1}{b^3+c^3+1}+\frac{1}{c^3+a^3+1}\le1\)
Áp dụng 1 trong 2 bài trên )
Bài 4:Cho x,y >0 thỏa mãn \(x+y\le2\)
Tìm min của \(A=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+2x+2y\)
^_^
Mấy câu này các bạn k cần full cũng được!
Cho a,b,c>0; a+b+c=3/4. Tìm min
\(M=6\left(x^2+y^2+z^2\right)+10\left(xy+yz+zx\right)+2.\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\)