Đáp án D
Lực căng dây nối giữa ròng rọc và tường
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
Lực căng dây nối giữa ròng rọc và tường
Hai vật có khối lượng m 1 = m 2 = 3 k g được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật là µ = 0,2. Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 24 N. Tính gia tốc chuyển động của vật. Lấy g = 10 m / s 2
A. 1 m / s 2 .
B. 2 m / s 2
C. 0,8 m / s 2 .
D. 2,4 m / s 2 .
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F = 1,5N theo phương ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và B.
A. 0,675 N
B. 4,6875 N
C. 0,5625 N
D. 1,875 N
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1kg; m2 = 3kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0 , 1 ; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.
A. 3,75N.
B. 5,13N.
C. 4,5N.
D. 2,25N.
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1kg; m2 = 3kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F → theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Với F = 5N, tìm lực căng của dây nối hai vật.
A. 3,75N.
B. 7,5N.
C. 4,5N.
D. 2,25N.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F ⇀ theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0,6 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N
B. 0,375 N
C. 1,5 N
D. 1,6 N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200 g , vật B có khối lượng m 2 = 120 g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0 , 4 . Tác dụng vào A một lực kéo F = 1 , 5 N theo phương ngang. Lấy g = 10 m / s 2 Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và B.
A. 0,675 N.
B. 4,6875 N.
C. 0,5625 N.
D. 1,875 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ: vật M1 có m1 = 10 kg, và vật M2 có m2 = 5 kg, mặt phẳng nghiêng có góc α = 30°. Coi ma sát giữa M1 và mặt phẳng nghiêng nhỏ không đáng kể. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối, lấy g = 10 m/s2. Khi buông tay giữ M2 thì lực căng T của giây nối giữa hai vật là:
A. 100 N
B. 50N.
C. 25N
D. 0 N
Một chiếc thùng nặng m = 50 kg đang nằm yên trên sàn ngang thì được kéo bằng một lực F = 220 N theo phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là µ = 0,4. Lấy g = 10 m/s2 .
a) Tính độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn.
b) Tính gia tốc của thùng.
c) Sau 10 giây kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường bằng bao nhiêu?
d) Tính vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2 giây.
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1= 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F → theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa là T0 = 6N. Tìm giá trị lớn nhất của F để dây nối hai vật không bị đứt trong quá trình chuyển động
A. 5N.
B. 7N.
C. 8N.
D. 9N.