Ngày giỗ các vua Hùng gợi cho người Việt Nam ta suy nghĩ gì?
A. Nhớ về công lao dựng nước của các vua Hùng.
B. Nhớ về nguồn gốc, quê hương mình.
C.Tất cả những suy nghĩ đã nêu trong các câu trên.
D. Nhớ về các anh hùng, liệt sĩ.
Khi đến thăm Đền Hùng, Bác Hồ có căn dặn các chiến sĩ của Đại đoàn Quân Tiên Phong rằng: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
a. Theo em, vì sao trong câu nói trên, từ “bác” lại không được viết hoa?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
b.Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời căn dặn đó.
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………
c. Từ câu nói của Bác, em nhớ đến câu ca dao nào cũng nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn của dân tộc?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
tìm từ cùng nghĩa với từ nguồn gốc
Chiếc rõ các từ in đậm gạch chân trong câu sau là từ loại gì ? Chắc là cháu không muốn ( mua in đậm ) ( con chó in đậm ) ( tội nghiệp in đậm ) đó đâu , còn ( nếu in đậm ) cháu muốn nó thì ( chú in đậm ) sẽ cho cháu luôn Mọi người ơi giúp mình với ạ
Đoạn văn sau có mấy đại từ xưng hô: đi đến góc phố,thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải bày trên mặt thúng ,bé Thuỷ kéo tay mẹ dừng lại .Bà cụ nhìn hai mẹ con ,cười hiền hậu :
-Cháu mua búp bê cho bà đi.
a.1 câu b.2 câu c. 3 câu d. 4 câu
Trong các câu sau, câu nào có từ " QUẢ "được hiểu theo nghĩa gốc ?
A. Trăng tròn như quả bóng
B. Qủa dừa đàn lợn con nằm trên cao
C. Qủa đồi xanh mướt ngô khoai
D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta
tìm chủ ngữ vị ngữ của mỗi vế câu ghép sau: những cánh hoa địa cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thé kỉ che mát cho con cháu về thăm đất tổ.
Bài 4: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?
a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng
Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."
a/ chiếu b/ nhảy c/ soi d/ tỏa
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?
a/ nhà cổ b/ hương quê c/ quê cũ d/ hương làng
Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?
a/ tính từ b/ đại từ c/ danh từ d/ động từ
Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?
a/ ăn chơi b/ vui tươi c/ sung sướng d/ giàu có
tìm trong câu văn sau: sau chuyến đi, cậu bé hỏi tôi với anh mắt đầy hi vọng: "cô có thể lái xe đến nhà cháu không?" 1 danh từ 1 đại từ xưng hô 1 động từ 1 quan hệ từ giúp mk với