a) Câu trên thuộc kiểu câu kể Ai ( cái gì, con gì ) thế nào ?
b) Một hôm, trời/ bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội.
Chủ ngữ: Trời
Vị ngữ: Bỗng nổi trận cuồn phong dữ dội
a) Câu trên thuộc kiểu câu kể Ai ( cái gì, con gì ) thế nào ?
b) Một hôm, trời/ bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội.
Chủ ngữ: Trời
Vị ngữ: Bỗng nổi trận cuồn phong dữ dội
Xác định bộ phận trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong câu Tối hôm ấy khi chiến mang diều đi bà lại lần ra chõng làm
Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu vừa tìm được. (Có thể dùng thêm dấu gạch chéo / để phân tách bộ phận của chủ ngữ và vị ngữ) Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đe4én nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.
13.Xác định bộ phận chủ ngữ (CN) và vị ngữ (VN) của câu văn sau:
Chiều nào, cô Mai cũng ra cồn cát đó với một khẩu súng trường.
(Các con trình bày: CN:.......................; VN:............................)
Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu sau và cho biết đó là kiểu kể gì ?
Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái
Xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:"Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động".
Thêm bộ phận vị ngữ vào chỗ chấm tạo câu kể Ai thế nào?Cho bộ phận chủ ngữ sau:
Cây phượng ở sân trường em..............................
Con mèo nhà em................................
Chiếc bút của em...................................
a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:
(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt
(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng
(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.
b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?:
(1) Cao Bá Quát là ……………………………………………………………………………….
(2) Chu Văn An là………………………………………………………………………………..
(3) Tô Hoài là…………………………………………………………………………………….
(4) Trần Đăng Khoa là……………………………………………………………………………
Cô gióa bước đến bên Hà,âu yếm đặt tay lên vai em
Câu trên thuộc kiểu câu nào ?
Xác định chủ ngữ,vị ngữ của câu đó?
Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:
(1) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trời dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.
Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.
- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.
Bài 3: Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?
- ............................................................................... rất đáng yêu.
- ……………………………………………………………………..rất dễ chịu.
- ……………………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.
- …………………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.
Bài 4: Đặt ba câu kể Ai thế nào? tả cảnh vật trong tranh minh họa chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu” . (Trang 33 – Sách Tiếng Việt 4, tập 2), trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa.
|
|
|
|
Help me! giúp mình với, 4 giờ mình phải nộp rồi!