Trong không gian với hệ tọa độ O ; i → ; j → ; k → , cho hai vecto a → = 2 ; − 1 ; 4 , b → = i → − 3 k → . Tính a → . b → .
A. a → . b → = − 11.
B. a → . b → = − 13.
C. a → . b → = 5.
D. a → . b → = − 10.
Trong không gian với hệ tọa độ O ; i → ; j → ; k → cho u → = 2 i → - j → + k → . Tính u → ?
A. u → = 6
B. u → = 2
C. u → = 4
D. u → = 5
Trong không gian với hệ tọa độ O , i → , j → , k → cho 2 điểm A,B thỏa mãn O A → = 2 i → - j → + k → và O B → = i → + j → - 3 k → . Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB
A. M 1 2 ; 0 ; - 1
B. M 3 2 ; 0 ; - 1
C. M(3;4;-2)
D. M 1 2 ; - 1 ; 2
Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d : x 1 = y 1 = z + 1 - 2 ; ∆ 1 : x - 3 2 = y 1 = z - 1 1 ; ∆ 2 : x - 1 1 = y - 2 2 = z 1 . Đường thẳng ∆ vuông góc với d đồng thời cắt ∆ 1 , ∆ 2 tại H, K sao cho độ dài HK nhỏ nhất. Biết rằng ∆ có một vecto chỉ phương u → = h ; k ; 1 . Giá trị của h - k bằng
A. 0
B. 4
C. 6
D. -2
Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng Đường thẳng d : x 1 = y 1 = z + 1 - 2 ; ∆ 1 = x - 3 2 = y 1 = z - 1 1 ; ∆ 2 : x - 1 1 = y - 2 2 = z 1 . Đường thẳng ∆ vuông góc với d đồng thời cắt ∆ 1 ; ∆ 2 tương ứng tại H , K sao cho độ dài HK nhỏ nhất. Biết rằng ∆ có một vecto chỉ phương u → h ; k ; 1 .Giá trị của h - k bằng:
A. 0
B. 4
C. 6
D. -2
Trong không gian với hệ tọa độ O ; i → ; j → ; k → , cho hai vectơ a → = 2 ; - 1 ; 4 và b → = i → - 3 k → . Tính a → . b →
A. -10
B. -13
C. 5
D. -11
Cho các mệnh đề sau:
(I) 3 vecto gọi là đồng phẳng khi và chỉ khi chúng cùng nằm trong một mặt phẳng.
(II) 3 vecto gọi là đồng phẳng khi và chỉ khi chúng có giá song song với một mặt phẳng.
(III) 3 vecto a → , b → , c → đồng phẳng nếu tồn tại duy nhất bộ số (m,n) sao cho a → = m b → + n c → .
Số mệnh đề đúng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, các véctơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là i → , j → , k → , cho điểm M(2;-1;1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. O M → = 2 i → - j → + k →
B. O M → = i → + j → + 2 k →
C. O M → = k → + j → + 2 i →
D. O M → = 2 k → - j → + i →
Trên đường thẳng d, lấy ba điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K)
Kẻ đường thẳng l vuông góc với d tại J, trên l lấy điểm M khác với điểm J. đường thẳng qua l vuông góc với MK cắt l tại N. chứng minh rằng KN ⊥ IM.