nhiên liệu: than , xăng, dầu, củi, cồn.
vật liệu: xi măng, đá xây, gạch.
nhiên liệu: than , xăng, dầu, củi, cồn.
vật liệu: xi măng, đá xây, gạch.
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
"Các vật thể …. đều gồm một số ... khác nhau, ... được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là ... hay hỗn hợp một số ... Nên ta nói được:
Đâu có ... là có ..."
Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý trong các hiện tượng sau đây:
A. Than cháy thành than.
B. Cồn cháy chuyển đổi thành khí cacbonic và hơi nước.
C. Lưu huỳnh cháy tạo ra khí sunfurơ.
D. Nước đá tan thành nước lỏng.
1)Hãy chỉ ra đâu là vật thể và đâu là chất trong trường hợp sau:
Trái Đất tạo nên từ đất,đá,nước
2) Trình bày phương pháp tách riêng :
a)Xăng ra khỏi hỗn hợp nước
b)Hạt lúa và vỏ lúa
C)Đường ăn có lẫn cát
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau:
a) Đung nóng một ít bột NaHCO3 trong ống nghiệm , màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
b) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến đổi thành khí cacbonic và hơi nước
c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
d) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ
đ) Nước đá chảy thành nước lỏng.
e) Hiđro tác dụng với oxi tạo nước
Tại sao phải dùng khí hiđro để làm nuieen liệu thay thế cho dầu hỏa than đá .
Câu 1. Sự biến đổi nào sau đây là hiện tượng vật lý :
A. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe
B. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước
C. Vàng dát mỏng, kéo thành sợi làm đồ trang sức
D. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic
Câu 2. Biết tỉ khối của khí A so với khí B bằng 1,5. Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần B. Khí A nhẹ hơn khí B 1,5 lần
C. MA = 1,5.MB D. MA : MB = 1,5
Câu 3. Hệ số cân bằng trong phản ứng: Al + O2 ----> Al2O3 là:
A. 4:3:2 B. 2:1:4 C. 2:3:4 D. Tất cả đều sai
Câu 4. Nhóm chất nào sau đây gồm toàn hợp chất:
A. Fe2O3, CuSO4, Cl2 , S, MgCO3 B. CaO, H2SO4, HCl, Ca, Hg
C. HNO3, H2S, Fe3O4, NaCl, H3PO4 D. O2, HF, SO2, Na, MgO
Câu 5. Cho phản ứng: Magie phản ứng với oxi tạo ra magie oxit (MgO).
Phương trình hóa học của phản ứng là:
A. 2Mg + O2 à 2MgO C. Mg + O2 à MgO2
B. 2Mg + O2 à MgO D. Mg + O à MgO
Câu 6. Khối lượng của 0,1 mol kim loại bạc là:
A.12,8g B.13g C.15g D.10,8g
Câu 7. Sự biến đổi nào sau đây là hiện tượng hóa học :
A. Nước đun sôi để vào ngăn đá tủ lạnh, sau đó thấy nước đông cứng.
B. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
C. Vàng dát mỏng kéo thành sợi làm đồ trang sức.
D. Nghiền bột gạo.
Câu 8. Muốn tính thể tích chất khí ở (đktc), ta dùng công thức nào sau đây?
A. V = 22,4.n B. V= 22,4.m C. V= 24.n D. V= 22,4.M
Câu 9. Có PTHH: 4Na + O2 ® 2Na2O . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là: A. 1:2:1 B. 4:1:2 C.4:2:1 D. 2:1:4
Câu 10. Trong số các công thức hóa học sau: Cl2, Fe, H2SO4, H2, AlCl3, H2O, C, O2
Số đơn chất là: A.4 B.6 C.3 D.5
Câu 11. Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng đúng?
A. P + O2 à P2O5 C. 4P + 5O2 à 2P2O5
B. 2P + 5O2 à 2P2O5 D. 4P + 5O2 à P2O5
Câu 12. Khối lượng của 0,5 mol kim loại Sắt là:
A.26g B.32g C.28g D.30g
Câu 13: Trong số các công thức hóa học sau: Cl2, Fe, H2SO4, H2, AlCl3, H2O, C, O2
Số đơn chất là: A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lý:
A. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe .
B. Đốt khí metan ta thu được khí cacbonnic và hơi nước .
C. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức .
D. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonnic.
Câu 15: Cho phản ứng : Sắt phản ứng với oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4) .
Phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A.2Fe + O2 → 2FeO B.Fe +O2 → FeO2
C.4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 D.3Fe + 2O2 → Fe3O4
Câu 16: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:
A. 7,3g B. 14,2g C. 9,2g D. 8,4g
Câu 17: Cho phản ứng A + B + C → D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây đúng?
A.mA + mB = mC + mD B.mA + mB + mC = mD
C. mA + mB + mD = mC D. mA = mB + mC + mD
Câu 18: Magie oxit có CTHH là: MgO. CTHH của magie với nhóm NO3 ( I) là:
A.MgNO3 B.Mg(NO3)3 C.Mg2NO3 D.Mg(NO3)2
Câu 19: 64 gam khí Oxi ở (đktc) có thể tích là:
A.89,5 lít B. 22,4 lít C. 44,8 lít D.11,2 lít
Câu 20: Tỉ khối khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với khí oxi là 0,5. Khối lượng mol của A là:
A.33 B.34 C.68 D.34,5
Câu 21: Cho phương trình hóa học sau: 4P + 5O2 à 2 P2O5
Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong PTHH trên lần lượt là:
A.5:4:2 B. 4:5:2 C. 2:4:5 D. 5:2:4
Câu 22: Kí hiệu hóa học của các nguyên tố: Clo, Magie, Bạc, Brom, Silic lần lượt là:
A.Br; Ag; Si; Cl; Mg B.Br; Si; Mg; Cl; Ag
C.Cl; Ag; Si; Mg; Br D.Cl; Mg; Ag; Br; Si
Câu 23: Hóa trị của nguyên tố P trong công thức hóa học P2O5 là:
A.IV B.III C.VI D.V
Câu 24: Khối lượng của 0,05 mol kim loại bạc là:
A.10,8 gam B.1,08 gam C. 108 gam D.5,4 gam
Câu 25: Hạt mang điện tích dương là:
A.Nguyên tử B.Proton C.Electron D.Nơtron
Câu 26: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là:
(1) Các chất tiếp xúc với nhau (2) Cần đun nóng
(3) Cần có xúc tác (4) Cần thay đổi trạng thái của chất
Các dữ kiện đúng là:
A.( 1), (3), (4) B.(1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4)
Câu 27: Khí nào trong các khí sau: CO2, N2, SO2, NH3 nhẹ hơn không khí?
A.NH3, N2 B.SO2, CO2 C.O2, N2 NH3, SO2
Câu 28: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe(OH)3 là:
A. %Fe = 52,34 % B. %Fe = 50,86 % C. %Fe = 52,80 % D. %Fe = 53,05%
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 ---> Fex(SO4)y + H2O. Biết sắt trong các hợp chất trên có hóa trị III thì hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A.1:3:1:6 B.2:3:1:6 C.2:6:1:6 D.1:6:2:6
Câu 30: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau:
A.Trong phản ứng hóa học, có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác
B.Trong phản ứng hóa, liên kết giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi
C.Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
D.Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ
Câu 1. Ta có: Đường, nước đường, rượu(cồn), nước cất, nước tự nhiên, nước chanh, muối ăn, sữa tươi, sắt, gang, thép, thủy ngân. Đâu là chất, đâu là hỗn hợp.
Câu 2. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau:
- Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác.
- Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo.
- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao.
Câu 3. Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng n + p = 23.Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 4. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại.
Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học ? 1) Cho một mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. 2) Nước đá chảy thành nước lỏng. 3) Than cháy tạo ra khí cacbonic. 4) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. A. 2,4 B. 3,4 C. 1,3. D. Cảm ơn nhoa
Cho các từ : vật lý, hóa học. hãy điền các từ trên vào chỗ trống sao cho hợp lý nhất:
Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy nhiên liệu đem nghiền nhỏ gọi là hiện tượng ….., rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit. Sau đó dẫn khí vào dụng dịch nước vôi trong thu được kết tủa trắng gọi là hiện tượng …..