Chọn đáp án A
Trong PTN cần số lượng mẫu thử ít nên người ta sẽ dùng phương pháp đơn giản. Do đó (b) không thỏa mãn.
Chọn đáp án A
Trong PTN cần số lượng mẫu thử ít nên người ta sẽ dùng phương pháp đơn giản. Do đó (b) không thỏa mãn.
Cho các phản ứng sau sau:
(a) CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2
(b) 2CH4 → 1500 ∘ C C2H2 + 3H2
(c) CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) → C u O CH4 + CH3COONa
(d) C2H5OH → H 2 S O 4 , t ∘ C2H4 + H2O
Số phản ứng được dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế khí là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O; (2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; (4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
(c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
(d) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
(e) Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
(c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
(d) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
(e) Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại
A. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
B. Fe2O3 + CO → t o 2Fe + 3CO2
C. CaCO3 → t o CaO + CO2
D. 2Cu + O2 → t o 2CuO
Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại.
A. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
B. Fe2O3 + CO → t ° 2Fe + 3CO2
C. CaCO3 → t ° CaO + CO2
D. 2Cu + O2 → t ° 2CuO
Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại.
A. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
B. Fe2O3 + CO → t 0 2Fe + 3CO2
C. CaCO3 → t 0 CaO + CO2
D. 2Cu + O2 → t 0 2CuO
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H 2 → Cu + H 2 O
(2) 2 CuSO 4 + 2 H 2 O → 2 Cu + O 2 + 2 H 2 SO 4
(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
(4) 2 Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2 Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1