Cho các phản ứng sau:
1) dung dịch FeCl 2 + dung dịch AgNO 3
2) dung dịch FeSO 4 dư + Zn
3) dung dịch FeSO 4 + dung dịch KMnO 4 + H 2 SO 4
4) dung dịch FeSO 4 + khí Cl 2
Số phản ứng mà ion Fe 2 + bị oxi hóa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tiến hàng các thí nghiệm sau:
1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
2) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
4) Cho dung dịch Glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Na vào dung dịch FeCl3. (2) Cho Zn vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được Fe sau phản ứng là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch HCl.
(3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng.
(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(3) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(4) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3
(5) Cho Fe vào dung dịch HNO3
(6) Cho Mg vào dung dịch HNO3
Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch luôn chứa một muối là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na2O vào nước dư. (2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (5) Nung nóng Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các thí nghiệm sau
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch HF
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(5) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2
(6) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư
Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn cho kết tủa là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl3;
(3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;
(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4;
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là.
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2
(3) Cho dung dịch Fe(NO3) vào dung dịch AgNO3
(4) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ 1:1) vào nước dư
(5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5