Cho các ý sau:
(1) Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ.
(2) Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn.
(3) Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ.
(4) Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidro?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
1.Quang năng là :
a. Năng lượng của ánh sáng
b. Năng lượng trong các liên kết phôtphat của ATP
c. Năng lượng được sản sinh từ ô xi hoá của ti thể
d. Năng lượng sản sinh từ phân huỷ ATP
2.Ngoài bazơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là :
a. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat
b. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm phôtphat
c. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat
d. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm phôtphat
3.Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
a. Sinh trưởng ở cây xanh
b. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế bào
c. Sự co cơ ở động vật
d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người
Số liên kết cao năng có trong 1 phân tử ATP là
A. 3 liên kết
B. 2 liên kết
C. 4 liên kết
D. 1 liên kết
ATP được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào” vì
(1) ATP là một hợp chất cao năng
(2) ATP dễ dàng truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua việc chuyển nhóm photphat cuối cùng cho các chất đó để tạo thành ADP
(3) ATP được sử dụng trong mọi hoạt động sống cần tiêu tốn năng lượng của tế bào
(4) Mọi chất hữu cơ trải qua quá trình oxi hóa trong tế bào đều sinh ra ATP.
Những giải thích đúng trong các giải thích trên là
A. (1), (2), (3)
B. (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4)
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng cho cả ADN và ARN?
(1) Được cấu tạo từ các đơn phân là nucleotit
(2) Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân
(3) Các đơn phân của chuỗi polynucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hydro
(4) Có cấu trúc gồm 1 chuỗi polynucleoit
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các đặc điểm sau: (1) Được cấu tạo từ 4 loại nucleotit: A, T, G, X
(2) Phân tử chỉ có một mạch polinucleotit
(3) Có 2 loại: mARN, tARN
(4) Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân Có đặc điểm đúng với ARN?
A. 1. B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Cho các đặc điểm sau:
(1) Được cấu tạo từ 4 loại nucleotit: A, T, G, X
(2) Phân tử chỉ có một mạch polinucleotit
(3) Chức năng vận chuyển axit amin đến riboxom để tổng hợp protein
(4) Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân Có đặc điểm đúng với ARN?
A. 1. B. 2 C. 3 D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau
(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học
Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5
Cho các nhận định sau:
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau
Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba lần so với mẹ. Câu 4: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n. Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín. B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào. C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con. D. Tất cả đểu đúng. Câu 6: Giao tử là: A. Tế bào sinh dục đơn bội. B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín. C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở: A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. B. Các tế bào mầm đều thực hiện giảm phân liên tiếp nhiều lần. C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử. D. Cả A và C. Câu 8: Thụ tinh là: A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài. D. Cả A và B. Câu 9: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là: A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST. D. Cả A và B. Câu 10: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa: A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân và giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. D. Nguyên phân và thụ tinh