Cho các muối: (1) NaHCO3, (2) K2HPO4, (3) Na2HPO3, (4) NH4HS, (5) KHSO4. Số muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tương ứng tạo muối trung hòa là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các muối: (1) NaHCO3, (2) K2HPO4, (3) Na2HPO3, (4) NH4HS, (5) KHSO4. Số muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tương ứng tạo muối trung hòa là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.
3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.
6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.
7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
8. Cho FeS2 vào dung dịch HNO3 dư.
Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure
(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin
(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni
(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức
(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Tiến hành thí nghiệm sau :
a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1
c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1
d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư
e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2
g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành thí nghiệm sau :
a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1
c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1
d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư
e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2
g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành thí nghiệm sau :
a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1
c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1
d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư
e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2
g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5