NN

Cho các chất sau: C r ( O H ) 3   ,   C a C O 3 ,   A l ( O H ) 3   v à   A l 2 O 3 . Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là

A. 3  

B. 1   

C. 2   

D. 4

NS
30 tháng 10 2017 lúc 4:11

Chọn đáp án A

Các chất thỏa mãn là: C r ( O H ) 3 ,   A l ( O H ) 3   ,   A l 2 O 3

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm: các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưõng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: A l 2 O 3 ,   A l ( O H ) 3 ,   Z n O ,   Z n ( O H ) 2 ,   S n ( O H ) 2 , P b ( O H ) 2 ,   C u ( O H ) 2 ,   C r ( O H ) 3   v à   C r 2 O 3 .

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H +  của các chất điện li trung bình và yếu ( H C O 3 - , H P O 4 2 - , H 2 P O 4 - ,   H S    ...)

(chú ý: H S O 4 -  có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( ( N H 4 ) 2 C O 3 ...)

+ Là các amino axit,...

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu ( A L 3 + , C u 2 + , N H 4 +  ....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H +  ( H S O - 4 )

Chất có tính bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H + ) của các axit trung bình và yếu: C O 2 - 3  ,... S 2 -

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh: C L - ,   N a + , S O 2 - 4  ,…

Chú ý: Một số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết