Đáp án A
Các chất có môi trường Axit là: AlCl3 ; CuSO4 ; HCl ; AgNO3 .
⇒ Có 4 chất.
Đáp án A
Đáp án A
Các chất có môi trường Axit là: AlCl3 ; CuSO4 ; HCl ; AgNO3 .
⇒ Có 4 chất.
Đáp án A
Có mấy chất làm quỳ chuyển màu đỏ trong dãy dung dịch:NaCl; AlCl3; CuSO4; HCl; AgNO3; Ba(OH)2
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các phát biểu sau:
a, Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
b, Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
c, Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
d, Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
e, Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
a, Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
b, Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
c, Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
d, Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
e, Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Chỉ dùng quỳ tím , có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Ba(OH)2, NaCl, H2SO4.
B. H2SO4, HCl, KOH.
C. HCl, NaNO3, Ba(OH)2.
D. H2SO4, NaOH, KOH.
vì sao lại chọn C ạ? nếu cho quỳ tím vào các chất đáp án A cũng có thể phân biệt được ạ.
Ba(OH)2 -> xanh
NaCl -> không đổi
HCl -> đỏ
Viết phương trình diện li của các chất sau :Nacl,Ba(OH)2,HCl,Al2(SO4)3,AgNO3,H2SO4,HClO4
Bài 1: Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; H3PO4; (NH4)3PO4; H2CO3; ancol etylic; CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al(OH)3; Fe(OH)2; HNO3.
Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly? Viết phương trình điện ly của các chất (nếu có).
Có các chất sau (1) NaCl (2) Ca(OH)2 (3) Na2CO3 (4) HCl (5) K3PO4
Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. 1, 3, 5
B. 2, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 3, 4, 5
Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag(3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), Fe(NO3)2 (10). Axit HCl không tác dụng được với chất số:
A. (3), (10)
B. (3), (6)
C. (5), (6)
D. (1), (2)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.