a, Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH
b, KOH
c, KOH
a, Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH
b, KOH
c, KOH
Giúp em với ạ
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2.
Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl.
b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2.
d) đổi màu quỳ tím thành xanh.
Viết PTHH xảy ra.
Bài 3: Hãy trình bày cách nhận biết các chất riêng biệt sau:
a) Ba chất rắn: NaOH, NaCl, Ba(OH)2.
b) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, Ba(OH)2.
c) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, NaOH, Ba(OH)2.
d) Bốn dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, NaOH, Na2SO4
Bài 4: Hòa tan 18,8 gam K2O vào nước được 1 lít dung dịch bazơ (dung dịch A).
a. Viết PTPƯ xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch A.
b. Trung hòa 1/2 dung dịch A bằng m gam dung dịch H2SO4 20%. Tính m.
c. Cho 1/2 dung dịch A tác dụng với dung dịch CuCl2 dư thu được kết tủa. Lọc tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính a.
Bài 5. Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hóa tan 6,4 gam NaOH sản phẩm thu được là muối Na2CO3.
a) Chất nào lấy dư và lấy dư bao nhiêu (gam hoặc lít)?
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl. b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2. d) đổi màu quỳ tím thành xanh.
Câu 4: Cho các bazo sau NaOH ; Cu(OH)2 ; KOH ; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Mg(OH)2. a. Những bazo nào làm quỳ tím hóa xanh và tác dụng với CO2 ? Viết PTHH b. Những bazo nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric ? Viết PTHH ? c. Những bazo nào bị nhiệt phân hủy? Viết PTHH
Câu 4: Cho các bazo sau NaOH ; Cu(OH)2 ; KOH ; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Mg(OH)2. a. Những bazo nào làm quỳ tím hóa xanh và tác dụng với CO2 ? Viết PTHH b. Những bazo nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric ? Viết PTHH ? c. Những bazo nào bị nhiệt phân hủy? Viết PTHH
Cho các bazo sau NaOH ; Cu(OH)2 ; KOH ; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Mg(OH)2. a. Những bazo nào làm quỳ tím hóa xanh và tác dụng với CO2 ? Viết PTHH b. Những bazo nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric ? Viết PTHH ? c. Những bazo nào bị nhiệt phân hủy? Viết PTHH
Cho các chất sau: H2SO4; Ba(OH)2; Cu(OH)2; KOH. Hãy cho biết những chất nào a. tác dụng với HCl. b. tác dụng với NaOH. c. tác dụng với SO2. d. đổi màu quỳ tím. (nêu cụ thể màu sắc khi bị thay đổi) Viết các phương trình hóa học nếu có
1) Cho các chất sau: Fe(OH)3; KOH; Ba(OH)2
Trong các chất trên, chất nào tác dụng với:
- Dung dịch H2SO4 loãng.
- Khí SO2
- Chất nào bị nhiệt phân hủy.
- Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Cho 50 gam dd H2SO4 19,6% tác dụng với dung dịch NaOH 32%.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng dd NaOH tham gia phản ứng
3) Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết 3 lọ dung dịch mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaOH, Na2SO4, H2SO4
Giúp tớ với
Giúp em với ạ
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl. b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2. d) đổi màu quỳ tím thành xanh.
Viết PTHH xảy ra.
Bài 3: Hãy trình bày cách nhận biết các chất riêng biệt sau:
a) Ba chất rắn: NaOH, NaCl, Ba(OH)2.
b) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, Ba(OH)2.
c) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, NaOH, Ba(OH)2.
d) Bốn dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, NaOH, Na2SO4
Giúp em với ạ
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl. b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2. d) đổi màu quỳ tím thành xanh.
Viết PTHH xảy ra.
Bài 3: Hãy trình bày cách nhận biết các chất riêng biệt sau:
a) Ba chất rắn: NaOH, NaCl, Ba(OH)2.
b) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, Ba(OH)2.
c) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, NaOH, Ba(OH)2.
d) Bốn dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, NaOH, Na2SO4
Cho các chất sau: CaCO3; Cu(OH)2; Al, AgNO3; Na2SO3; CaO; FeCl2; SO3; BaCl2; NaOH; FeCl3.Viết PTHH của chất tác dụng với : a) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ . b) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, có tỏa nhiệt. c) Hydro chloric acid HCl tạo khí có mùi hắc. d) Hydro chloric acid HCl tạo ra khí nhẹ nhất và cháy được. e) Sulfuric acid H2SO4 tạo ra chất kết tủa màu trắng không tan trong axit sinh ra. f) Sodium hidroxide NaOH tao ra chất kết tủa màu nâu đỏ. g) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất khí làm đục nước vôi trong. h) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất rắn màu đen và hơi nước.