Cho các phản ứng sau:
a. FeS2 + O2 →X + Y
b. X + H2S →Z + H2O
c. Z + T → FeS
d. FeS + HCl → M + H2S
e. M + NaOH → Fe(OH)2 + N.
Các chất được ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N có thể là:
A. SO2, Fe2O3, S, Fe, FeCl2, NaCl
B. SO3, Fe2O3, SO2, Fe, FeCl3, NaCl
C. H2S, Fe2O3, SO2, FeO, FeCl2, NaCl
D. SO2, Fe3O4, S, Fe, FeCl3, NaCl
cho sơ đồ sau: X->Y->Z->T->U->V->Y->R->Y.
biết rằng X,Y,Z,T,U,V,R là các chất hữu cơ. biết X là hợp chất có mùi đặc trưng, dung dịch rất loãng của Z còn được dùng làm giấm ăn, T là 1 chất khí gây hiệu ứng nhà kính, U là thành phần chính của gạo, R là 1 chất khí làm quả xanh mau chín.
Cho dãy biến hóa sau: X → Y → Z → T → N a 2 S O 4
X, Y, Z, T có thể là các chất nào sau đây ?
A. FeS2, SO2, SO3, H2SO4
B. S, SO2, SO3, NaHSO4
C. FeS, SO2, SO3, NaHSO4
D. Tất cả đều đúng
Cho các nguyên tố: X: 1s22s22p63s2, Y: 1s22s2, Z: 1s22s22p63s23p63d14s2, T: 1s22s22p63s23p5.Các nguyên tố thuộc cùng chu kì là:
A. X,Y B. X,T
C. Y,Z D. X,Z
Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số nơtron như sau :
X : 20 proton và 20 nơtron,
Y: 18 proton và 22 nơtron,
Z : 20 proton và 22 nơtron.
Những nguyên tử là các đồng vị của cùng một nguyên tố là
A. X, Y. B. X, Z.
C. Y, Z. D. X, Y, Z.
Cho các chất X; Y; Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
Các chất X và Z lần lượt là:
A.FeCl3, Fe(OH)3
B. FeCl2 và Fe2O3
C. FeCl2 và Fe(OH)2
D. FeCl2 và Fe(OH)3
Hòa tan hoàn toàn x (g) hỗn hợp: NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y (g) chất rắn khan. Tiếp tục hòa tan y (g) chất rắn khan trên vào nước thu được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z thu được dung dịch T. Cô cạn T được z (g) chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng NaBr trong hỗn hợp đầu bằng:
A. 7,3%
B. 4,5%
C. 3,7%
D. 6,7%
1. (a) Cho 3 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon là X, Y và Z. Biết Y, Z đều làm mất màu dung dịch brom.
Từ Z có thể điều chế axit axetic bằng hai phản ứng. Xác định công thức cấu tạo các chất X, Y và Z. Viết phương
trình hóa học của các phản ứng.
Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:
A. X, Y, T. B. X, T, R. C. X, Y, R. D. Y, Z, R.
Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 33*: Iridi có 2 đồng vị 191Ir và 193Ir, các đồng vị này
A. có cùng số p. B. khác cấu hình electron.
C. có cùng số n. D. có điện tích hạt nhân khác nhau.
Câu 34**: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là
A. 35. B. 25. C. 17. D. 7.
Câu 35**: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion X- tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2.
GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI GIẢI RỒI CHO MÌNH GIẢI THÍCH LUÔN Ạ
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y.
C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.