Đáp án : D
Nếu hệ số các chất khí 2 vế bằng nhau thì cân bằng không chịu sự ảnh hưởng do thay đổi áp suất chung của hệ
Đáp án : D
Nếu hệ số các chất khí 2 vế bằng nhau thì cân bằng không chịu sự ảnh hưởng do thay đổi áp suất chung của hệ
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) 2 HI ( k ) + Cl 2 ( k ) ⇄ 2 HCl ( k ) + I 2 ( k )
(b) 2 NO 2 ( k ) ⇄ N 2 O 4 ( k )
(c) 3 H 2 ( k ) + N 2 ( k ) ⇄ 2 NH 2 ( k )
(d) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ 2 SO 3 ( k )
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng nào ở trên không bị chuyển dịch:
A. (c).
B. (b).
C. (a).
D. (d).
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) 2HI + Cl2 (k) → 2HCl + I2 (k)
(b) 2NO2(k) → N2O4(k)
(c) 3H2 + N2(k) → 2NHH2 (k)
(d) 2SO2 + O2 → 2SO2(k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng nào ở trên không bị chuyển dịch:
A. (a).
B. (b).
C. (c).
D. (d).
Cho các cân bằng:
CH4 (k) + H2O (k) ⇄ CO (k) + 3H2 (k) (a)
CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k) (b)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) (c)
2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) (d)
N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) (e)
Có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm dung tích của bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi ?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k)
(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k).
(3) CO2(k) + H2(k) ⇔ CO(k) + H2O(k)
(4) 2HI (k) ⇔ H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (3) và (4)
B. (1) và (3)
C. (2) và (4)
D. (1) và (2)
Cho các cân bằng sau
(1) 2SO2(k) + O2(k) ⇆ x t , t ∘ 2SO3(k)
(2) N2(k) + 3H2 ⇆ x t , t ∘ 2NH3(k)
(3) CO2(k) + H2(k) ⇆ x t , t ∘ CO(k) + H2O(k)
(4) 2HI(k) ⇆ x t , t ∘ H2(k) + I2(k)
(5) CH3COOH (l) + C2H5OH ⇆ x t , t ∘ CH3COOC2H5 (l) + H2O(l)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là:
A. (3), (4) và (5).
B. (3) và (4).
C. (1) và (2).
D. (2), (4) và (5).
Cho các cân bằng sau:
(1) 2NH3(k) ↔ N2 + 3H2(k) ΔH>0
(2) 2SO2(k) + O2(k) ↔ 2SO3(k) ΔH<0
(3) CaCO3(r) ↔ CaO(r) + CO2(k) ΔH > 0
(4) H2(k) + I2(k) ↔ 2HI(k)ΔH < 0
Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất?
A. 1, 3.
B. 1, 4.
C. 1, 2, 3 ,4.
D. 2, 4
Cho các cân bằng sau:
(1) 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇔ x t , t o 2 S O 3 ( k )
(2) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇔ x t , t o 2 N H 3 ( k )
(3) C O 2 ( k ) + H 2 ⇔ x t , t o C O ( k ) + H 2 O ( k )
(4) 2 H I ( k ) ⇔ x t , t o H 2 ( k ) + I 2 ( k )
(5) C H 3 C O O H ( l ) + C 2 H 5 O H ⇔ x t , t o C H 3 C O O C 2 H 5 ( l ) + H 2 O ( l )
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều thường không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (3), (4) và (5)
D. (2), (4) và (5)
Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) 2HI (k) ⇔ H2 (k) + I2 (k).
(2) CaCO3 (r) ⇔ CaO (r) + CO2 (k).
(3) FeO (r) + CO (k) ⇔ Fe (r) + CO2 (k).
(4) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k).
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi
A. thay đổi nồng độ N2.
B. thay đổi áp suất của hệ.
C. thêm chất xúc tác Fe.
D. thay đổi nhiệt độ.