Đáp án B
Cu(OH)2↓ + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
AgCl↓ + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
Ni + NH3 → không phản ứng.
Zn(OH)2↓ + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Pb + NH3 → không phản ứng.
Sn + NH3 → không phản ứng.
→ Có 3 chất tan trong dung dịch NH3
Đáp án B
Cu(OH)2↓ + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
AgCl↓ + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
Ni + NH3 → không phản ứng.
Zn(OH)2↓ + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Pb + NH3 → không phản ứng.
Sn + NH3 → không phản ứng.
→ Có 3 chất tan trong dung dịch NH3
Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2.
A. m1 = m2
B. m1 = 0,5m2
C. m1 > m2
D. m1 < m2
Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2
A. m1 = m2
B. m1 = 0,5m2
C. m1 > m2
D. m1 < m2
Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2.
A. m1 = m2
B. m1 = 0,5m2
C. m1 > m2
D. m1 < m2
Dung dịch Y có chứa các ion: . Cho V lít dung dịch Y vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu đun nóng nhẹ V lít dung dịch Y với bột Cu dư và dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thu được a lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của a là
A. 1,12.
B.1,68.
C. 2,24.
D. 3,36.
Cho bột sắt vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm KNO3 và H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam muối trung hòa và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm khí H2 và NO. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 thì thấy có 0,04 mol KMnO4 bị khử. Biết khí NO là sản phản khử duy nhất của N+5. Giá trị m là:
A. 32,35
B. 34,12
C. 36,52
D. 37,36
Thực hiện các thí nhiệm sau:
(1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom.
(2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
(4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư.
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư.
Số thí nghiệm thu được muối Fe 3 + là.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho bột sắt dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm KNO3 và KHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm khí H2 và N2O. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 thì thấy có 5,688 gam KMnO4 bị khử. Biết khí N2O là sản phản khử duy nhất của N+5. Giá trị m là:
A. 67,23
B. 69,12
C. 71,34
D. 73,31
Cho bột sắt dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm KNO3 và HCl thu được dung dịch X chỉ chứa m gam muối trung hòa; 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm khí H2 và N2O. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 thì thấy có 16,432 gam KMnO4 bị khử. Biết khí N2O là sản phản khử duy nhất của N+5. Giá trị gần đúng của m là:
A.23
B. 24
C. 25
D. 26
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư (2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
(3)Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư (4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III)
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3