Có m chia hết cho n
n chia hết cho n
=> BCLN(m; n) = n
VD: 6 và 3
6 chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
=> BCLN(3; 6) = 3
BCNN(m; n) = m
Ví dụ :
6 chia hết cho 3. BCNN(6; 3) = 6
Vì :
• m chia hết cho n
• n chia hết cho n
=> BCNN(m,n) = m
Ví dụ : 10 và 5 .
10 chia hết cho 5
5 chia hết cho 5
=> BCNN(10,5) = 10
(( :v )) Bạn đầu tiên làm sai rồi nhé .
ta có m chia hết cho n ,n chia hết cho m
vậy BCNN(m,n)là m
ví dụ: 8 và 4
8 chia hết cho 4
4 chia hết cho 4
vậy BCNN(8,4)là 8
chúc bạn học giỏi nha"mk chắc chắn đáp án lun đó ban yêu"
Hồ Thu Giang là BCNN, không phải BCLN đâu nhé!
Bài giải:
m chia hết cho m
n chia hết cho n
=> BCNN(m,n)=m
Ví dụ: 18 và 6
18 chia hết cho 6
6 chia hết cho 6
=> BCNN(18,6)=18.