TB

Cho biết giá trị biểu cảm của các từ láy sau:

 trầm ngâm,lâm thâm,nhẹ nhàng,mơ màng,lồng lộng,bồn chồn,bề bộn,hốt hoảng,phăng phắc,vội vàng,mau mau,mênh mông.

Giúp mình với ạ, mình cần gấp.Mình rất cảm ơn và hậu tạ!

PT
6 tháng 4 2021 lúc 18:45

Lồng lộng (trong câu: "Bóng Bác cao lồng lộng") đã nói được hình ảnh và tấm lòng cao đẹp của Bác Hồ.

Bồn chồn nói được tâm trạng nóng ruột, lo âu của anh đội viên khi nhìn thấy Bác không ngủ mà cứ thức hoài trong đêm.

Nằng nặc diễn tả rằng lần thứ ba thức giậy anh đội viên rất lo cho Bác nên nằng nặc mời Bác phải đi ngủ mới thôi

Đinh ninh, phăng phắc gợi ra sự ngưng lại của hành động, nỗi lo lắng cho nhân dân khiến Bác lặng người.

Mênh mông thể hiện lòng anh đội viên vui sướng mênh mông khi nhận ra tình thương rộng lớn , sâu sắc của Bác Hồ đối với bộ đội và dân quân.

Bình luận (4)
OD

Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình : mênh mông, lồng lộng

Từ láy có tác dụng tăng tính biểu cảm :  trầm ngâm, lâm thâm, mơ màng, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, phăng phắc, vội vàng, mau mau

 

Bình luận (0)
OP

-Những từ láy có trong bài thơ: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng, mơ màng, lồng lộng, thổn thức, thầm thì, ngủ ngon, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, đinh nình, phăng phắc, vội vàng, nằng nặc, lầm thâm, mênh mông. Từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng.

- Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng... Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm cho bài: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, nằng nặc.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
SZ
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết