Cho các dung dịch hoặc các chất lỏng riêng biệt: đường saccarozơ, axit axetic, rượu etylic, đường glucozơ, dầu thực vật. Các chất này đựng trong các ống nghiệm ký hiệu là X, Y, Z, P, Q không theo thứ tự. Thực hiện lần lượt các thí nghiệm với các chất trên với một số thuốc thử, kết quả thu được ở bảng dưới đây:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
NaHCO3 |
Có sủi bọt khí |
Y |
Ag2O trong NH3 dư |
Có kết tủa Ag |
Z |
Đun nóng H2SO4 loãng: trung hòa môi trường sau đó cho Ag2O trong NH3 dư |
Có kết tủa Ag |
P |
Nước cất |
Tạo hai lớp chất lỏng không trộn lẫn |
X, Y, Z và Q |
Tạo dung dịch đồng nhất không màu |
Xác định các chất X, Y, Z, P, Q. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Khi cho axit sunfuric đặc vào ống nghiệm đựng một lá đồng nhỏ và đun nóng nhẹ. Hiện tượng của phản ứng là:
A. Kim loại đồng không tan.
B. Kim loại đồng tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí không màu thoát ra.
C. Kim loại đồng tan dần, dung dịch không màu có khí màu hắc thoát ra.
D. Kim loại đồng chuyển màu đen, sau đó tan dần, dung dịch có màu xanh lam và khí mùi hắc thoát ra.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch H2SO4.
(d) Cho Mg vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho Na đến dư vào dung dịch CH3COOH.
(f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước Br2, lắc mạnh, sau đó để yên.
Viết phương trình hóa học (nếu có) và xác định các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể.
Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 (xúc tác MnO2), FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.
a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2.
b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì thu được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Có 2 bình đựng riêng biệt hai chất khí không màu bị mất nhãn gồm CH4 C2H4 bằng phương pháp hóa học người ta có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết hai chất khí trên a/khí CO2. b/dung dịch nước vôi trong. c/dung dịch brom. d/benzen
Nêu hiện tượng, viết pthh xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch hydrochloric acid HCl vào ống nghiệm chứa bột copper(II) oxide CuO màu đen và lắc nhẹ
2. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch copper(II) sulfate
3. Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch bạc nitrat (silver nitrate-AgNO3)
Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:
A/ chất không tan màu nâu đỏ
B/ chất không tan màu trắng
C/ chất tan không màu
D/ chất không tan màu xanh lơ
Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống nghiệm đựng một dung dịch là: rượu etylic, axit axetic, hồ tinh bột và benzen. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch trên. Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có).
Câu 9: Cho lá đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiện tượng thí nghiệm quan sát được nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất ?
A. Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết
B. Dung dịch có màu xanh đen, khí không màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết
C. Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc
D. Dung dịch không màu, khí mùi hắc, đồng tan hết.
Em cần lời giải chi tiết.