Chọn B.
Tổ hợp ghép đúng là: 1-b,2-d,3-a,4-c,5-e
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn B.
Tổ hợp ghép đúng là: 1-b,2-d,3-a,4-c,5-e
Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin tương ứng:
Nhân tố tiến hóa |
Đặc điểm |
(1) Đột biến |
(a) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. |
(2) Giao phối không ngẫu nhiên |
(b) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa. |
(3) Chọn lọc tự nhiên |
(c) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi |
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên |
(d) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
(5) Di nhập gen |
(e) Có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-e
B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e
C. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
D. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c
Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin tương ứng:
Nhân tố tiến hóa |
Đặc điểm |
(1) Đột biến |
(a) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. |
(2) Giao phối không ngẫu nhiên |
(b) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa |
(3) Chọn lọc tự nhiên |
(c) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi |
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên |
(d) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
(5) Di nhập gen |
(e) Có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-e
B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e
C. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
D. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c
Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin tương ứng:
Nhân tố tiến hóa |
Đặc điểm |
(1) Đột biến |
(a) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. |
(2) Giao phối không ngẫu nhiên |
(b) làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa |
(3) Chọn lọc tự nhiên |
(c) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi. |
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên |
(d) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
(5) Di nhập gen |
(e) Có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể |
Tổ hợp ghép đúng là
A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-e
B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e
C. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
D. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c.
Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin tương ứng:
Nhân tố tiến hóa |
Đặc điểm |
(1) Đột biến |
(a) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. |
(2) Giao phối không ngẫu nhiên |
(b) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa. |
(3) Chọn lọc tự nhiên |
(c) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi |
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên |
(d) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
(5) Di nhập gen |
(e) Có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-e
B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e.
C. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
D. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c.
Bảng dưới đây cho biết một số thông tin và nội dung của thuyết tiến hóa hiện đại:
CỘT A |
CỘT B |
1. Tiến hóa nhỏ |
a- qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa |
2. Chọn lọc tự nhiên |
b- làm thay đổi tần số alen trong quần thể |
3. Đột biến gen |
c- không làm thay đổi tần số alen trong quần thể |
4. Yếu tố ngẫu nhiên |
d- là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể |
5. Giao phối không ngẫu nhiên |
e- có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền. |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d; 5-e
B. 1-e; 2-c; 3-b; 4-d; 5-a.
C. 1-d; 2-a; 3-b; 4-e; 5-c
D. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c; 5-e.
Bảng dưới đây cho biết đường kính tướng ứng với các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực:
Các mức độ xoắn |
Đường kính |
1. NST kép ở kì giữa |
a. 300 nm |
3. Cromatit |
b. 11 nm |
3. ADN |
c. 30 nm |
4. chuỗi nuclexom |
d. 700 nm |
5. Sợi chất nhiễm sắc |
e. 2 nm |
6. Sợi siêu xoắn |
f. 1400 nm |
Trong các tổ hợp ghép đôi dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-f, 2-d, 3-e, 4-c, 5-b, 6-a.
B. 1-f, 2-d, 3-e, 4-b, 5-c, 6-a.
C. 1-a, 2-d, 3-e, 4-c, 5-b, 6-f.
D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c, 6-a.
Bảng sau đây cho biết một số thông tin về quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Cột A |
Cột B |
1. Trong phiên mã, ARN polimeraza trượt dọc |
a. làm phát sinh đột biến gen |
2. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra |
b. theo chiều 5’à3’. |
3. Khi riboxom dịch mã, nếu gặp mã kết thúc trên mARN |
c. theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn |
4. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN |
d. theo mạch mã gốc của gen có chuyền 3’à 5’ |
5. Quá trình tự nhân đôi AND không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ |
e. quá trình dịch mã ngừng lại. |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-b, 2-c, 3-a, 4-d, 5-e
B. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e.
C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a.
D. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a
Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại
Cột A |
Cột B |
1. Tiến hóa nhỏ |
a. Qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa |
2. Chọn lọc tự nhiên |
b. Làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể |
3. Đôt biến gen |
c. Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền |
4. Các yếu tố ngẫu nhiên |
d. Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.
B. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c.
C. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.
D. 1-a; 2-c; 3-b; 4-d.
Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại
Cột A |
Cột B |
1. Tiến hóa nhỏ |
a. Qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa |
2. Chọn lọc tự nhiên |
b. Làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể |
3. Đôt biến gen |
c. Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền |
4. Các yếu tố ngẫu nhiên |
d. Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c
B. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c
C. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d
D. 1-a; 2-c; 3-b; 4-d
Một loài thực vật, các alen trội A, B, D, E phân li độc lập có khả năng tổng hợp ra các enzim tương ứng là enzim A, enzim B, enzim D, enzim E.
Các enzim này tham gia vào con đường chuyển hóa tạo sắc tố của hoa như sau:
Chất không màu 1 → enzim A Chất không màu 2 → enzim B Sắc tố đỏ.
Chất không màu 3 → enzim D Chất không màu 4 → enzim B Sắc tố vàng.
Khi có đồng thời 2 sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì quan sát thấy hoa có màu hồng, khi không có sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì hoa sẽ có màu trắng.
Các alen lặn đột biến tương ứng là a, b, d, e không có khả năng tổng hợp các enzim.
Cho lai 2 cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 4 gen trên. Tỉ lệ kiểu hình F1 có hoa màu hồng?
A. 81/128
B. 27/256
C. 81/256
D. 27/256